3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.4 Dân số và lực l−ợng lao động
Hà Quảng có 19 đơn vị hành chính x| thì có tới 13 thuộc diện ĐBKK đều nằm ở vùng cao, số hộ nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, năm 2005 là 88,1% và năm 2007 là 86,9% (số liệu bảng 3.3).
Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động của huyện Hà Quảng
2005 2006 2007 ĐVT Số l−ợng Cơ cấu (%) l−ợng Số Cơ cấu (%) l−ợng Số Cơ cấu (%) 1 Tổng số hộ hộ 6.792 100,0 6.868 100,0 6.915 100,0 Hộ nông nghiệp hộ 5.981 88,1 6.045 88,0 6.012 86,9
Hộ phi nông nghiệp hộ 811 11,9 823 12,0 903 13,1
2 Tổng dân số (tổng nhân khẩu) ng−ời 34.397 100,0 34.641 100,0 34.995 100,0
Khu vực thành thị ng−ời 3.095 9,0 3.217 9,3 3.409 9,7
Khu vực nông thôn ng−ời 31.302 91 31.424 90,7 31.586 90,3
3 Tổng số lao động ng−ời 20.568 100,0 21.234 100,0 21.294 100,0
Lao động nông nghệp ng−ời 18.881 91,8 19.443 91,5 19.220 90,3
Lao động phi nông nghiệp ng−ời 1.687 7,0 1.791 8,5 2.074 9,7
4 Một số chỉ tiêu
Số khẩu bình quân/hộ ng−ời/hộ 5,1 5,0 5,1
Số lao động bình quân/hộ LĐ/hộ 3,0 3,1 3,1
Số khẩu BQ/lao động ng−ời/LĐ 1,7 1,6 1,6
Tốc độ tăng dân số % 8,6 8,1 9,2
Mật độ dân số ng−ời/km2 75 75 77
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hà Quảng
Là huyện miền núi biên giới đa phần là dân tộc thiểu số (chiếm 98%), kinh tế kém phát triển, giao thông đi lại khó khăn, không có điều kiện giao th−ơng với thành thị, sản phẩm hàng hoá còn nghèo nàn, trình độ dân trí thấp,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………41 số lao động bình quân/hộ cao và ổn định (3,0 lao động/hộ). Năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo trên toàn huyện là 51,1% [21].
Nhìn chung dân số và lao động của huyện qua 3 năm biến động không đáng kể cả về số l−ợng và cơ cấu lao động. Tuy lỷ lệ lao động trong nông nghiệp qua 3 năm giảm nhẹ, năm 2005 là 91,8% đến năm 2007 là 90,3% do xu thế dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề khác. Đây là một trong những chủ tr−ơng của huyện về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá kết hợp với phát triển đa dạng hoá các ngành dịch vụ.
Theo báo cáo của Phòng Lao động Th−ơng binh và X| hội, Phòng Nông nghiệp huyện, trình độ lao động trên địa bàn huyện thấp, tiềm năng lao động dồi dào nh−ng diện tích đất canh tác, đất 2 vụ ít, các x| vùng cao chỉ chuyên canh cây l−ơng thực ngắn ngày chủ yếu là ngô, đậu đỗ và lạc..., các x| vùng thấp còn thêm thuốc lá, lúa n−ớc nh−ng diện tích còn rất ít, an ninh l−ơng thực trong huyện không đảm bảọ Để giải quyết công ăn việc làm, nâng cao chất l−ợng lao động và trình độ chuyên môn cho lực l−ợng lao động nông nghiệp của địa ph−ơng nhằm xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng đang là vấn đề bức xúc đặt ra cho các cấp l|nh đạo huyện. Vì vậy, việc đ−a nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích ngô trên cơ sở tăng vụ và khai thác diện tích đất nông nghiệp ch−a sử dụng, đ−a cây ngô thành cây hàng hoá của huyện là h−ớng đi đúng đắn phù hợp với điều kiện thực tế của địa ph−ơng.