3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.5 Cơ cấu – giá trị sản xuất Nông nghiệp theo giá hiện hành
Hà Quảng là huyện nghèo, nền kinh tế chậm phát triển, thu nhập chủ yếu là từ nông nghiệp, công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn với 74,01% giá trị, chăn nuôi chỉ chiếm 25,49%, dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,50% (năm 2007). Số liệu cụ thể qua bảng 3.4 cho thấy, trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt đạt 121.215 triệu đồng năm 2007 tăng bình quân 36,42%, chăn nuôi đạt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………42 41.742 triệu tăng bình quân 21,98%. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh, bình quân 3 năm là 32,10%. Có đ−ợc kết quả đó là nhờ những chính sách thay đổi về cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi một cách hợp lý có hiệu quả trên cơ sở đ−a các loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao vào sản xuất làm cho giá trị sản xuất ngành trồng trọt trên 1 ha đất canh tác của địa ph−ơng đ| tăng qua ba năm: năm 2005 là 12,6 triệu đồng, năm 2006 là 15,1 triệu đồng đến năm 2007 đạt 23,4 triệu đồng [21]. Tuy nhiên giá trị ngành dịch vụ nông nghiệp lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ và không thay đổi nhiều qua 3 năm, điều đó cho thấy điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp của huyện còn ch−a phát triển, ph−ơng thức canh tác theo tập quán n−ơng rẫy còn phổ biến.
Bảng 3.4 Cơ cấu, giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Hà Quảng
Giá trị sản xuất nông nghiệp (triệu đồng)
2005 2006 2007 Tốc độ phát triển (%) Tổng số 93.845 85.658 163.771 132,10 1 Trồng trọt 65.136 62.141 121.215 136,42 2 Chăn nuôi 28.052 22.813 41.742 121,98 3 Dịch vụ nông nghiệp 657 704 814 111,31 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 - 1 Trồng trọt 69,41 72,55 74,01 - 2 Chăn nuôi 29,89 26,63 25,49 - 3 Dịch vụ nông nghiệp 0,70 0,82 0,50 -
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hà Quảng
Quá trình tìm hiểu công thức luân canh và cơ cấu cây trồng của huyện chúng tôi thấy cây có hạt (lúa, ngô), cây công nghiệp ngắn ngày (thuốc lá, lạc, đỗ t−ơng) là những cây trồng chiếm tỷ trọng lớn, trong đó ngô chiếm diện tích lớn nhất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………43 Số liệu bảng 3.5 cũng cho thấy diện tích - sản l−ợng lúa qua 3 năm ổn định; Diện tích – sản l−ợng ngô tăng bình quân 1,59% và 6,70%; Diện tích – sản l−ợng lạc tăng bình quân 27,10% và 67,56%. Có đ−ợc kết quả trên là do:
- Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá. - Những tiến bộ kỹ thuật mới đ| đ−ợc chuyển giao và áp dụng vào sản xuất, trong đó phải kể đến việc tăng nhanh cơ cấu các giống mới có giá trị kinh tế cao thay thế cho các giống có năng suất và hiệu quả kinh tế thấp.
- Tăng nhanh tỷ lệ sử dụng giống ngô lai mới có năng suất cao, ổn định, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng.
Bảng 3.5 Diện tích, sản l−ợng một số cây trồng chính Diện tích (ha) Sản l−ợng (tấn) Tốc độ phát triển BQ 2005 2006 2007 2005 2006 2007 DT (%) SL (%) Lúa 1.412,5 1.377,0 1.392,7 5.899 6.082 6.134 99,30 100,85 Ngô 3.380,0 3.243,0 3.488,0 8.590 7.622 9.779 101,59 106,70 Thuốc lá 420,0 515,0 450,9 682 747 753 103,6 105,10 Lạc 308,0 362,0 497,4 208 349 584 127,10 167,56 Đỗ t−ơng 1.329,3 1.026,8 869,4 737 560 513 80,87 83,43
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hà Quảng