Phòng trừ sâu bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 140 - 142)

II Phần thu (giá trị sản xuất) 14.393.016 19.178

7. Phòng trừ sâu bệnh

Cách phòng trừ một số loại sâu bệnh chính hại ngô

(1) Sâu xám: (Agrotis ypsilon)th−ờng xuất hiện vào giai đoạn ngô bắt đầu nảy mầm và lúc ngô đ−ợc 1-2 lá (mùa xuân có m−a phùn). Sâu xám th−ờng cắn ngô non từ gốc gây mất mật độ.

Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng; Gieo đúng thời vụ; Dùng Vibasu 10H hoặc Furadan 3H rắc vào r|nh tr−ớc khi gieo ngô với l−ợng 20- 27kg/ha; Bắt bằng tay vào các buổi sáng sớm

(2) Sâu đục thân: (Ostrinia nubiralis và Ostrinia furnacalis) cả hai loại này đều đục thân ngô. Sâu hại ngô ở tất cả thời kỳ sinh tr−ởng và các bộ phận từ lá, thân, bắp. ở giai đoạn cây 3-4 lá thật sâu th−ờng đục vào nõn.

Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, đốt thân lá ngô của vụ tr−ớc; Rắc vào nõn ngô 5-7 Vibasu 10H

(3) Sâu cắn lá: Xuất hiện trong suốt quá trình sinh tr−ởng của cây ngô nh−ng th−ờng tập trung vào các tháng 4-5 d−ơng lịch. Đây là loại sâu có phổ ký chủ t−ơng đối rộng. Khi cây ngô còn non, sâu căn lá ngô, làm giảm diện tích quang hợp do đó cây ngô còi cọc, sinh tr−ởng kém. Sâu cắn râu, làm giảm tỷ lệ đậu hạt, chất thải sinh ra làm kết dính lá bao cờ làm cho cờ rất khó tung rạ Khi hạt làm sữa sâu đục đục bắp, làm thối bắp, giảm chất l−ợng của ngô.

Biện pháp phòng trừ: áp dụng phòng trừ tổng hợp; Phun Sherpa 25EC nồng độ 0,5%, liều l−ợng 0,8 lít/ha

(4) Rệp cờ: Rệp cờ trích hút chất dinh d−ỡng từ cờ ngô gây khô bao phấn, hạn chế sự tung phấn và thụ tinh

Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng sạch cỏ dại; Phun Diazinon 50EC hoặc Dimethod 50 EC với nồng độ 0,1- 0,2%.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………132 quá trình sinh tr−ởng của cây, đặc biệt xâm nhập vào bắp gây chín ép làm giảm năng suất. Các vết bệnh hình da báo trên phiến và bẹ lá gây thối khô vỏ thân cây, làm cây đổ. Sự xâm nhiễm chủ yếu bằng hạch nấm (sclerotia) và sợi nấm. Lây lan trên cơ sở tán d− trên cây và qua đất.

Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, tiêu huỷ tàn d− vụ tr−ớc; Bóc bỏ bẹ lá và lá nhiễm bệnh; Phun Validacin 3SC với nồng độ 0,2-0,25%

(6) Bệnh đốm lá: Bệnh đốm lá có 2 loại: đốm lá lớn (Helminthosporrium turcicum Pass) và đốm lá nhỏ (Helminthosporium maydis Nisik), gây hại chủ yếu là bộ máy quang hợp của câỵ

- Bệnh đốm lá lớn: Ban đầu vết bệnh có màu nâu nhạt, vàng hay trắng xám, về sau chuyển thành màu đen. Ban đầu vết bệnh nhỏ, hình tròn hoặc bất kỳ, sau có hình bầu dục.

- Bệnh đốm lá nhỏ: vết bệnh có hình tròn hoặc hạt vừng, th−ờng rất nhiềụ Ban đầu vết bệnh có màu xanh nhạt hay vàng nhạt, ở giữa màu sáng hơn, xám hoặc vàng, có viền nâu đỏ xung quanh, có nhiều vòng đồng tâm. Khi bệnh nặng các vết bệnh liên kết nhau lại làm cho toàn bộ mặt lá bị khô. Lây lan chủ yếu bằng bào tử nấm (conidiospo). Bệnh phát triển mạnh khi ẩm độ không khí caọ

Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng; Luân canhcanh cây trồng; Xử lý hạt giống bằng Metalaxyl (2 kg/tấn hạt); Phun Zinep 80WP nồng độ 0,3% (7) Bệnh gỉ sắt (Puccinia maydis Ber): Chấm bệnh có màu vàng nhạt, nằm lộn xộn trên phiến lá, về sau trên chấm bệnh xuất hiện các ổ nấm màu nâu, hơi dài và có một lớp màng phủ ở trên. Khi ổ nấm già, lớp màng rách ra, giải phóng các bào tử nấm - các bào tử hè. Về cuối thời kỳ sinh tr−ởng của cây ngô, trên các vết bệnh xuất hiện các ổ nấm đen lớn hơn - các bào tử đông.

Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng; Luân canh cây trồng; Xử lý hạt giống bằng Metalaxyl (1kg/tấn hạt); Phun Validacin, Anvil 50 EC 0,5%

8. Thu hoạch

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………133 chân hạt đ| xuất hiện điểm sẹo đen. Thông th−ờng ngô chín sau khi thâm râu 1,5 tháng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)