và nước.
b. Ruột: chứa chất dự trữ.g hợp.
Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ(15’) rễ(15’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV treo tranh hình 15.1 và 10.1 phóng to lần lượt gọi 2 HS lên chỉ các bộ phận cấu tạo thân non và rễ. - Yêu cầu HS làm bài tập s SGK trang 50. - GV gợi ý: thân và rễ
được cấu tạo bằng gì? Có những bộ phận nào? Vị trí của bó mạch?... - GV lưu ý: - GV cho HS xem bảng so sánh kẻ sẵn (SGV) để đối chiếu phần vừa trình bày. GV có thể đánh giá điểm cho nhóm làm tốt.
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ cấu tạo trong của thân non.
- Nhóm thảo luận 2 nội dung:
+ Tìm đặc điểm giống nhau đều có các bộ phận. + Tìm đặc điểm khác nhau: vị trí bó mạch. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vẽ vào vở.
II. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của thân non và miền hút của rễ:
1. Giống nhau:
- Đều có cấu tạo tế bào
- Đều gồm các bộ phận chínhlà vỏ, biểu bì, thịt vỏ, bó mạch, mạch rây, mạch gỗ,, ruột, trụ giữa. 2. Khác nhau: a. Rễ : - Mạch rây, mạch gỗ xếp xen kẻ
- Ở trên có tế bào lông hút, không có chất diệp lục
b. Thân non:
- Mạch rây, mạch gỗ xếp chồng lên nhau
- Không có tế bào lông hút, có chất diệp lục
5. Thực hành / luyện tập: (5’)
- GV củng cố nội dung bài gọi 1 hs lên chỉ vào tranh và so sánh cấu tạo trong của thân non và của rễ.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. - Gọi hs đọc krết luận trong sgk
6. Vận dụng: (2’)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Học thuộc mục “Điều em nên biết” - Mỗi nhóm chuẩn bị 2 thớt gỗ.
VI. Tư liệu:
- Sgk sinh 6, sách gv sinh 6, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng môn sinh học ở THCS, sách giáo dục kỹ năng sống trong môn sinh học ở THCS, tư liệu sinh 6. Ngày soạn:03/10/2010 Ngày dạy: ..../..../2010 Tiết 16 THÂN TO RA DO ĐÂU I. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ( sinh mạch) làm thân to ra. - phân biệt được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ dựa vào vị trí và chức năng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật.
II. Các kỹ năng sống cơ bẳn được giáo dục trong bài :- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
- Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm. - Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp.