II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bà
Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?(15’)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu: HS nghiên cứu độc lập SGK trang 70, 71, thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi SGK.
- GV gợi ý:
- Cho HS các nhóm thảo luận kết quả.
- GV lưu ý HS: chú ý vào điều kiện của thí nghiệm và chính điều kiện sẽ làm thay đổi kết quả của thí nghiệm.
- Sau khi HS thảo luận GV cho HS rút ra kết luận nhỏ cho hoạt động này.
- Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh? - Mỗi HS đọc kĩ thông tin mục £ và các thao tác thí nghiệm ở mục s. - HS tóm tắt thí nghiệm cho cả lớp cùng nghe. - HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời đúng, ghi vào giấy. - Yêu cầu nêu được: - HS thảo luận kết quả ý kiến của nhóm và bổ sung.
I. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
- Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo được tinh bột.
Hoạt động 2: Khái niệm về quang hợp(15’)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, nghiên cứu SGK.
II. Khái niệm về quang hợp
- GV gọi 2 HS viết lại sơ đồ quang hợp lên bảng.
- GV cho HS nhận xét - GV cho HS quan sát lại sơ đồ quang hợp ở SGK trang 72 và trả lời câu hỏi:
- Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đó lấy từ đâu?
- Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?
- GV cho HS đọc thông tin £ trả lời câu hỏi:
- HS tự đọc mục £ và trả lời yêu cầu SGK trang 72.
- HS viết sơ đồ quang hợp, trao đổi trong nhóm về khái niệm quang hợp. - HS trình bày kết quả của nhóm, bổ sung sơ đồ quang hợp (nếu cần).
- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
- Quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước, khí cacbonic và diệp lục.
5. Thực hành - luyện tập(5’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm quang hợp, trả lời câu hỏi 3 SGK trang 72.
- Làm bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình
quang hợp: a. Lỗ khí b. Gân lá c. Diệp lục
Câu 2: Lá cây cần khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột:
a. Khí oxi b. Khí cacbonic c. Khí nitơ Đáp án: 1c; 2b.
6. Vận dụng(2’)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
VI. Tư liệu:
- Sử dụng sgk sinh 6, sgv, chuẩn kiến thức sinh học, giáo dục kỹ năng sống môn sinh học, tư liệu sinh 6,vở bài tập sinh 6…
Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày dạy: ..../..../2010
Tiết 25