Các Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Dạy học nhóm nhỏ

Một phần của tài liệu giao an sinh 6 - HKI da sua (Trang 52 - 55)

- Dạy học nhóm nhỏ

- Trực quan. - Vấn đáp tìm tòi

- Tranh phóng to hình 20.4 SGK.

- Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá, đề kiểm tra photo hay viết trước vào bảng phụ.

V. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 3. Khám phá (2’) 4. Kết nối

Hoạt động 1: Biểu bì(10’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung

- GV cho HS trong nhóm nghiên cứu SGK trả lời 2 câu hỏi SGK trang 65. - GV yêu cầu HS thảo luận toàn lớp. - GV chốt lại kiến thức đúng. - GV có thể giải thích thêm về hoạt động đóng mở lỗ khí khi trời nắng và khi râm.

- Tại sao lỗ khí thường tập trung nhiều ở mặt dưới của lá?

- HS đọc thông tin mục £ SGK, quan sát hình 20.2 và 20.3 trao đổi theo 2 câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. I. Biểu bì - Lớp tế bào biểu bì có vách ngoài dày dùng để bảo vệ, có nhiều lỗ khí để trao đổi khí và thoát hơi nước.

Hoạt động 2: Thịt lá(10’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- GV giới thiệu và cho HS quan sát mô hình, hình 20.4 SGK, nghiên cứu SGK.

- GV gợi ý

- GV cho HS thảo luận nhóm sau khi đã tự trả lời.

- GV ghi lại ý kiến của

- HS nghe và quan sát mô hình trên bảng, đọc mục £ và quan sát hình 20.4 SGK trang 66. - HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi mục s, ghi ra giấy. II. Thịt lá - Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ.

nhóm lên bảng để nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

- Tại sao ở rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới?

- HS trao đổi nhóm theo những gợi ý của GV và thống nhất ý kiến.

- Đại diện nhóm trình

Hoạt động 3: Gân lá(10’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 66 và trả lời câu hỏi:

- GV kiểm tra 1-3 HS, cho HS rút ra kết luận.

- Qua bài học em biết được những điều gì?

- GV treo tranh phóng to hình 20.4 giới thiệu toàn bộ cấu tạo của phiến lá.

- HS đọc mục £ SGK trang 66 quan sát hình 20.4 kết hợp với kiến thức về chức năng của bó mạch ở rễ và thân, trả lời câu hỏi SGK. III. Gân lá - Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất 5. Thực hành/ luyện tập

- GV phát tờ photo bài tập cho HS (nội dung như SGV). - Trao đổi nhóm cho HS chấm bài cho nhau.

6. Vận dụng:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Ôn lại kiến thức ở tiểu học: Chức năng của lá, chất khí nào duy trì sự cháy.

VI. Tư liệu:

- Sử dụng sgk sinh 6, sgv, chuẩn kiến thức sinh học, giáo dục kỹ năng sống môn sinh học, tư liệu sinh 6,vở bài tập sinh 6…

Ngày soạn: 31/10/2009 Ngày dạy: ..../..../2010

Tiết 23

QUANG HỢPI. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Học xong bài này học sinh có khả năng:

1.Kiến thức:

- Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô cơ ( nước, khí cácbonic,muối khoáng) thành các chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ôxi làm không khí luôn được cân bằng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm, kỹ năng làm các thí nghiệm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.

Một phần của tài liệu giao an sinh 6 - HKI da sua (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w