Tiết14: Quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng (Tiết 1)

Một phần của tài liệu GA TD 1,2,3,4,5 + TNXH1,2,3 (Trang 106 - 109)

(Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1.KT : Nêu đợc một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng.

2.Thái độ: Biết quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

3. Hành vi: Cĩ thái độ tơn trọng, quan tâm tới hàng xĩm láng giềng.

* HS khá giỏi : Biết ý nghĩa của việcquan tâm, giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng. II. Đồ dùng dạy học.

GV-Vở bài tập đạo đức 3, tranh ảnh minh hoạ. HS - Câu ca dao, tục ngữ về chủ đề.

III.Các hoạt động dạy học.

ND&TG Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ. (3’) B. Bài mới. 1. GTB: (2’) 2. Hoạt động. HĐ1: Giới thiệu t liệu su tầm đợc về tình làng nghĩa xĩm. (8 - 10’) - Nêu một số thành ngữ tực ngữ. - Nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu – ghi đề bài.

- Nêu nhiệm vụ.

- Trng bày tranh, câu ca dao .... về tình làng nghĩa xĩm. - Một số HS trình bày trớc lớp. - Nhận xét tuyên dơng những HS đã su tầm tốt. - HS nêu ý kiến tán thành, vì sao? - nhắc lại đề bài.

- Trng bày tranh, câu ca dao .... về tình làng nghĩa xĩm.

- Một số HS trình bày trớc lớp.

- Nhận xét bổ xung. - Đọc yêu cầu bài tập 4

HĐ 2: đánh giá hành vi việc làm đối với hàng xĩm láng giềng. (6 – 8') HĐ 3: Xử lí tình huống đĩng vai. (8-12’) 3. Củng cố, dặn dị. (2’)

- HS nêu yêu cầu bài tập 4. - Cho làm việc cá nhân. - Nhận xét kết luận.

- Các việc a, d, e, g Nên làm. b, e, đ: Khơng làm.

- Chia nhĩm phát phiếu theo tình huống ở VBT.

- Nhận xét kết luận. - Cho đọc ghi nhớ SGK

- Thực hành quan tâm tới hàng xĩm láng giềng.

- Làm việc cá nhân. - Nối tiếp trình bày. - Nhận xét bổ xung. - Thảo luận nhĩm - Đại luận nhĩm đĩng vai. - Nhận xét. - 1, 2 h/s đọc ghi nhớ SGK. Đạo đức 1.

Tiết 14 : Đi học đều và đúng giờ. (Tiết1)

I. Mục tiêu:

1. KT: Nêu đợc thế nào là đi học đều và đúng giờ. Biết ích lợi của việc đi học điều và đúng giờ.

2. KN :HS thực hiện đợc việc đi học và đúng giờ. 3. GD ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ.

* HS khá giỏi : Biết nhắc bạn đi học đều và đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học :

- Vở đạo đức 1

- 1 số đồ vật để tổ chức trị chơi sắm vai III. Các hoạt động dạy - học:

ND&TG Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kiểm tra 1 số HS thực hiện lại t thế đứng chào cờ mà giờ trớc cha đạt. - GV nhận xét và cho điểm

- Những HS cha đạt lần lợt hơ và trả lời, thực hiện động tác

B. bài mới: 1. Giới thiệu bài. (1')

2. Hoạt động1: Thảo luận cặp đơi theo bài tập 1.

(7 – 9')

- Dùng lời. Ghi đầu bài

+ Hớng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở BT1 và thảo luận.

- Trong tranh vẽ sự việc gì ? - Cĩ những con vật nào ?

- Từng con vật đĩ đang làm gì ? - Giữa rùa và thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ?

- HS thảo luận theo cặp

- Các em cần noi theo, học tập bạn nào ? vì sao ?

+ Yêu cầu HS trình bày kết quả trớc lớp + GVKL: Thỏ ta cá dọc đờng nếu đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ nên đúng giờ, bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, các em cần noi theo bạn rùa đi học đúng giờ

- Các nhĩm cử đại diện nêu kết quả TL. - Các nhĩm khác nghe và nhận xét. 3. Hoạt động 2: Đĩng vai theo tình huống BT2. (5- 9')

+ GV giới thiệu tình huống theo tranh BT2 và yêu cầu các cặp HS thảo luận cách ứng xử để sắm vai.

+ Cho HS lên đĩng vai trớc lớp.

+ GV: Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giờng để chuẩn bị đi học

- HS thảo luận, phân vai, chuẩn bị thể hiện qua trị chơi. - 1 số nhĩm lần lợt lên đĩng vai nhĩm khác theo dõi, nhận xét và bổ xung. 4.Hoạt động 3: Thảo luận lớp. (6 -8')

+ Giáo viên lần lợt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận.

- Đi học đều, đúng giờ cĩ lợi gì ?

- Nếu khơng đi học đều và đúng giờ thì sẽ cĩ hại gì ?

- HS thảo luận và lần l- ợt trả lời các câu hỏi - Làm thế nào để đi học đúng giờ ?

+ GV tổng kết:

- Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, thực hiện đợc nội quy nhà trờng ...

- HS nghe và ghi nhớ

- Vì sao phải đi học đều và đúng giờ ?

C. Củng cố, dặn dị: (2')

- Nhận xét chung giờ học

- Dặn HS thực hiện theo nội dung bài học

Thủ cơng 3.

Tiết14: Cắt, dán chữ H, U.

Một phần của tài liệu GA TD 1,2,3,4,5 + TNXH1,2,3 (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w