Chương trình Ngữ văn địa phương A.mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 6 CHUAN KTKN (Trang 122 - 125)

II. Đọc Hiểu văn bản

Chương trình Ngữ văn địa phương A.mục tiêu cần đạt

A.mục tiêu cần đạt

Qua bài học hs cần đạt được 1. Kiến thức.

- Qua tiết học gíup học sinh hiểu một phần nhỏ của kho tàng văn hóa địa phương, yêu mến quê hương qua các tác phẩm văn học.

- Sửa lỗi chính tả mang tính địa phương. Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm.

- Viết bài chính tả về môi trường 2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kỹ năng kể lại chuyện dân gian khi được nghe kể trong giới thiệu một trò chơi dân gian mà em yêu thích.

3. Thái độ.

- Yêu thích văn học dân gian của địa phương, có sự ham mê sưu tầm văn học của địa phương.

B. Chuẩn bị.

* GV: Sưu tầm một số truyện dân gian địa phương. * G V hướng dẫn hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi. C. Tổ chức hoạt động của gv và hs.

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4P)

Cho các từ sau: Bút, học, xanh.

- Hóy phát triển thành cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và đăt câu với các cụm từ đó.

Nguy n Tr ng S n

Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 3: NỘI DUNG LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S CỦA H/S

NỘI DUNG CẦN ĐẠT.

GV hướng dẫn học sinh đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi.

GV đọc theo chuẩn chính tả.

GV hướng dẫn học sinh trao đổi bài cho nhau, đối chiếu với SGK để chữa lỗi cho bạn.

GV yêu cầu học sinh đọc lại phần vừa viết.

- Yêu cầu đọc đúng chính tả, to, rõ ràng.

- HS nhận xét bạn đọc.

- GV nhận xét, sửa sai nếu có.

- Viết theo lời đọc của giáo viên

- Trao đổi bài, chữa lỗi cho bạn

- Đọc

- Nhận xét

I. Nội dung luyện tập.

A. Phần tiếng Việt: Đọc, viết chính tả.

- Phụ âm: tr / ch

* Tra xét, trầm tĩnh, trại giam, trở ngại, trợ cấp, trách nhiệm, trật tự. * chặt chẽ, chắc chắn, chắt lọc, chọn lựa, chuyển dịch...

- Phụ âm: s / x.

* Sáng tạo, sản xuất, sang trọng, sôi nổi, sỏi đỏ, sung sướng, sáo sậu, sấp ngửa.

* Xô đẩy, xì xào, xa cách, xương xẩu, xó xỉnh...

- Phụ âm: r / d / gi.

* Rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt, rầm rập...

* dính dáng, dò la, dông dài... * Giở ra, giỗ tết, giương buồm... - Phụ âm: l / n.

* La hét, lo liệu, lo sợ, lập nghiệp, luật pháp, luận điểm, lẫn lộn, lợi ích...

* Nêu lên, nương tựa, nảy sinh, nan giải, nô lệ, nóng bức...

2. Viết đúng các phụ âm.

Nguy n Tr ng S n

GV phô tô các bài tập 1, 2, 3, 4/167 phát cho học sinh làm bài.

- Thu chấm điểm.

GV nêu yêu cầu luyện tập, chữa lỗi chính tả trong các câu sau. GV gọi học sinh trình bày

- Gv đọc mẫu bài viết về môi trường

- Yêu cầu: Viết sạch, đẹp, đúng chính tả.

Tiết 71

? Chương trình ngữ văn lớp 6 em đã được học những loại truyện dân gian nào?

? Kể tên các tác phẩm cụ thể của từng thể loại đó.

? Kể tên 1 vài câu chuyện dân gian ở địa phương mình mà em sưu tầm được? - Thực hiện - Nộp bài - Phát hiện - Thực hiện - Nghe - Hs lên bảng viết - Viết vào vở Hs nhận xét sử chữa lỗi - Hệ thống - Kể - Thực hiện - Kể / gi, l / n vào chỗ trống. ( SGK/167 ) 3. Chữa lỗi chính tả.

- Tôi đã nhiều lần căng dặn rằng không được kiêu căng.

- Một cây che chắng ngan đường chắn cho ai vô dừng chặt cây đốn gỗ.

- Có đau thì cắng răng chịu nghen. 4. Viết chính tả.

“ Phá hoại môi trường cũng là phá hoại nền kinh tế trầm trọng. Đất bị khô cằn, nứt nẻ, mất chất dinh dưỡng làm cho cây cối trở nên khô héo, nông nghiệp sa sút. Không khí ô nhiễm, làm khí hậu theo đất ô nhiễm, rồi đây, những sinh vật trên mặt đất sẽ không còn thấy sự tươi tốt trù phú bao phủ mọi nơi.”

B. Phần văn - Tập làm văn.

1. Hệ thống các truyện dân gian đã được học chia theo thể loại.

- Truyền thuyết: - Cổ tích.

- Truyện ngụ ngôn. - Truyện cười.

Nguy n Tr ng S n

- Kể lại truyện đó.

? Các truyện dân gian trên có gì giống và khác với truyện dân gian đã được học trong sách ngữ văn 6?

GV khái quát: Văn hóa dân gian địa phương có nét tương đồng với văn hóa dân gian của dân tộc.

? Hãy nêu một số hình thức văn hóa dân gian được coi là của riêng địa phương em?

? Hãy mô tả lại sinh hoạt văn hóa này?

? Hãy nêu những đặc sắc văn nghệ, nghệ thuật ở địa phương em?

? Tập kể lại một truyện dân gian hay giới thiệu một trò chơi dân gian địa phương mà em yêu thích? - GV nhận xét, tuyên dương, khích lệ. - So sánh - Nghe - Thảo luận - Thực hiện - Trình bày - Lựa chọn, trình bày phương.

Ví dụ: Quả bầu mẹ; Ý ưởi ý nọong. Truyện kể bản Mường (Dân tộc Thái)

* Giống nhau:

- Cốt truyện đơn giản. - Thường có yếu tố thần kỳ. - Có 1 ý nghĩa nhất định. * Khác nhau:

- Không gian nhân vật trong truyện phù hợp với phong tục, tập quán của từng dân tộc, từng vùng, miền khác nhau.

* Một số hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương.

Ví dụ: Ném còn ( Đồng bào dân tộc Thái ).

- Múa sạp, múa nón, múa xòe ( Đồng bào dân tộcThái ).

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 6 CHUAN KTKN (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w