Cấu tạo của cụm danh từ.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 6 CHUAN KTKN (Trang 48 - 50)

1. Bài tập.

- Làng ấy, ba thúng gạo nếp,

- ba con trâu đực

- Ba con trâu ấy.

- Đứng trước:

+ Cả: Số lượng ước lương. + Ba, chín: Số lượng chính xác. - Đứng sau:

+ Nếp, đực: Đặc điểm của sự vật. + ấy, sau: Xác định vị trí.

Nguy n Tr ng S n

- GV: Lưu ý - Ký hiệu. + Phụ ngữ trước : t-1, t-2. + Phụ ngữ sau: s-1, s-2. + Phần trung tâm: T1, T2

? Cấu tạo đầy đủ của 1 cụm danh từ.

? Các phụ ngữ nêu lên những ý nghĩa gì.

- GV: Lưu ý cấu tạo cụm danh từ có thể có 3 trường hợp (Dựa vào bảng trên -> Suy ra).

- Gọi học sinh lấy ví dụ cụm danh từ, điền vào bảng.

Gv kháI quát

- Gọi học sinh đọc bài tập. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi học sinh lên bảng. - Nêu yêu cầu bài 3.

? Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. - Học sinh điền vào bảng phụ. -Nhận xét -Giải thích -Đọc, làm độc lập Hs đọc

-Nêu yêu cầu

-Độc lập Phần trước Trung tâm Phần sau t-1 t-2 T1 T2 s-1 s-2 * Cụm danh từ. - Phần trước: Phụ ngữ (t1,t2) chỉ số lượng

- Phần trung tâm: Danh từ (T1,T2) nhất thiết phải có. - Phần sau: (S1,s2) phụ ngữ chỉ đặc điểm, vị trí, 2. Ghi nhớ. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. 2. Bài tập 3. - ... thanh sắt ấy. - ... thanh sắt vừa rồi. - ... thanh sắt cũ. *D: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1P)

- Giáo viên khái quát lại nội dung bài. Học sinh nắm đặc điểm của cụm danh từ - Tập tạo cụm danh từ. Đặt câu với những cụm danh từ tìm được

- Học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy: 01/11/2010

Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG Tiết 45: Hướng dẫn đọc thêm

Nguy n Tr ng S n A. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài học hs cần đạt được

1.Kiến thức

Hiểu được đặ điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản: Chân, tay, tai, mắt, Miệng. Và nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết, nội dung, ý nghĩa của truyện

2.Kĩ năng.

- Dọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại, Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.

- Biết đọc phân vai, kể tóm tắt truyện

3.Thái độ.

- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống

B. Chuẩn bị.

- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu- soạn bài.

-GVhướng dẫn học sinh: Soạn theo câu hỏi sách giáo khoa

C. Tổ chức hoạt động

*Ổn định tổ chức:

6A2:……... 6A4:………

*Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.(4P)

? Nêu bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi. * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (1P)

Chân, tay, tai, mắt, miệng là 1 số bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhưng lại chung 1 mục đích đảm bảo sự sống cho cơ thể. Không hiểu điều sơ đẳng này các nhân vật trên đã bất bình với lão Miệng, đã đình công và đã chịu hậu quả, may mà còn kịp thời cứu chữa.

* Hoạt động 3: BÀI MỚI (39)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Nêu yêu cầu đọc.

- Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Chân, cậu Tay bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải. Giọng hối hận của 4 người sau khi nhận ra sai lầm.

- GV đọc mẫu, gọi học sinh

- Nghe

- Học sinh

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 6 CHUAN KTKN (Trang 48 - 50)