- Việc người khoe của
- Phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để em cho mọi người biết mình có của, mình giầu hơn người khác.
Nguy n Tr ng S n
câu. Vậy mà tạo nên câu truyện thật húng thú.
? En nhận thấy điều gì không bình thường trong câu hỏi của anh tìm lợn?
? Lẽ ra anh phải hỏi người ta ra sao?
? tại sao anh ta lại hỏi như vâỵ? Mục đích chính của anh ta là gì?
? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào?
- GV khái quát chuyển ý.
? Anh có áo mới được giới thiệu như thế nào?
? Tâm trạng khi hóng của anh ta.
? Điệu bộ cuả anh ta khi trả lời có phù hợp không? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh ta.
- Yếu tố thừa trong câu trả lời. ? Tại sao anh ta lại có cử chỉ và câu trả lời như vậy.
? Đọc truyện em thấy yếu tố nào gây cười cho em.
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện?
? Truyện đã tạo ra tiếng cười nào? Phát hiện Phát hiện Phát hiện Phát hiện Phân tích Phân tích Giải thích Suy nghĩ trả lời
- Thừa thông tin không cần thiết - Nhà có việc lớn làm đám cưới.
- Để cố tình khoe của
- Chữ "cưới"
- Cần cho anh ta để khoe con lợn cưới của mình.
- Giới thiệu hóng: Chờ đợi, ngóng trông vể sốt ruột.
- Mặc áo mới rồi đứng hóng ở cửa.
- Chờ đợi, sốt ruột từ háo hức, sung sướng đến tức lắm.
- Hỏi về con lợn, hướng con lợn chạy anh lại "liền giơ ngay vạt áo ra" hành động này thật lố bịch, vô duyên.
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này. - Qúa sốt ruột, muốn khoe áo mới.
- Hành động, ngôn ngữ của từng nhân vật thích khoe của, tất cả đều lố bịch.
- Tác giả dân gian đã tạo được cuộc ganh đua trong việc khoe của ở các nhân vật.
+ Chế giễu loại người có tính hay kheo của để mua vui, giải trí - Ghi nhớ: SGK.
Nguy n Tr ng S n
- GV khái quát lại truyện cười.
*D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.(1P)
- Kể tóm tắt lại truyện? ý nghĩa?
- Truyện cười là gì? Tìm trong cuộc sống những hiện tượng mà em cho là đáng cười đáng phê phán
- Ôn tập truyện dân gian. Bài tập về nhà 1, 2 SGK/45.46.
Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày dạy: 11/11/2010
Tiết 52: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học học sinh cần đạt được
Nguy n Tr ng S n
Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ. Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ về: khả năng kết hợp của số từ và lượng từ, chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ.
2. Kĩ năng:
Nhận diện được số từ và lượng từ, phân biệt với danh từ chỉ đơn vị. Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói, viết.
3. Thái độ. B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của gíao viên.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động.
*Ổn định tổ chức:
6A2:……... 6A4:………
*Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.(4P)
? Lấy ví dụ 1 danh từ - phát triển thành 1 cụm danh từ. - Đặt câu với cụm danh từ tìm được.
* Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG. (1P)
Số từ và lượng từ có tác dụng quan trọng về mặt ngữ pháp. Vậy số từ, lượng từ là gì, bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu vấn đề này.
* Hoạt động 3: BÀI MỚI. (39)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Bảng phụ - đọc ví dụ.
- Chú ý những từ gạch chân (giáo viên gạch chân từ in đậm).
? Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu. ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
?Cho biết đó là những danh từ
- Học sinh đọc ví dụ a. - Học sinh trả lời. -Phát hiện I. Số từ. 1. Bài tập. a. Hai chàng... Một trăm ván cơm nếp. Một trăm nệp bánh chưng. Chín ngà ... chín cựa.
Hai hồng mao.... một đôi.
Nguy n Tr ng S n
gì?
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa nào cho danh từ?
? Từ “sáu” bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
? Đó có phải danh từ không? Vì sao?
? Từ “sáu” xác định ý nghĩa nào cho danh từ Hùng Vương?
?qua tìm hiểu ví dụ em cho biết thế nào là số từ? Lấy ví dụ
- Giáo viên khái quát. ? Quan sát các số từ, chú ý vị trí của số từ trong cụm danh từ phần a và phần b. Em có nhận xét gì?
? Từ đôi trong ví dụ a là danh từ đơn vị. em hiểu đôi ở đay nghĩa là gì?
Gv: đây là danh từ chỉ đơn vị biểu thị ý nghĩa số lượng
? Vậy nó có phải là số từ không? Vì sao?
? Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi. ? Em rút ra lưu ý gì khi sử dụng số từ? -Gv chốt - gọi học sinh đọc Trả lời Đọc đoạn văn b - Trả lời -Độc lập -Phát hiện -Giải thích Hs trả lời -Nhận xét -Phát hiện -Nhận xét -Khái quát -Đọc -Danh từ - Danh từ chỉ sự vật: -Danh từ chỉ đơn vị: (đôi)
- Những từ bổ sung ý nghĩa về số lượng. - Hùng Vương - Danh từ chỉ sự vật - Xác định ý nghĩa về thứ tự. * Những từ chỉ số lượng và thứ tự bổ sung ý nghĩa cho danh từ
- Số từ chỉ số lượng đứng trước danh từ. Số từ chỉ thứ tự đứng sau danh từ
- Đôi : 2
- Đôi: Danh từ chỉ đơn vị tuy gắn với ý nghĩa số lượng nhưng không thể đếm được. Sau nó không dùng danh từ chỉ đơn vị khác
- Một đôi không phải là số từ ghép vì: Có thể nói một trăm con trâu, không thể nói một đôi con trâu.
- Cặp, chục, tá
Nguy n Tr ng S n
ghi nhớ
Bảng phụ- Gọi hs đọc
? Những từ gạch chân bổ sung ý nghiã cho từ nào? Từ đó thuộc từ loại nào?
? Những từ gạch chân có điểm gì giống và khác với số từ về nghĩa? ? Các từ đó có gì khác nhau về lượng? ? Thế nào là lượng từ? - Xếp cụm từ: “Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ” vào mô hình cụm danh từ.
? Dựa vào vị trí trong cụm danh từ có thể chia lượng từ thành mấy nhóm.
? Tìm những lượng từ thuộc 2 nhóm trên.
Gv kháI quát
? Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Đọc bài tập 1.
? Xác định yêu cầu của bài tập ? Tìm số từ, xác định ý nghĩa. Đọc -Phát hiện Phân biệt -Độc lập Trả lời -Làm độc lập Khái quát -Tìm ví dụ Đọc Xác định yêu cầu Lên bảng làm vị 2. Ghi nhớ. II. Lượng từ. 1. Bài tập. - Các hoàng tử.... ... Những kẻ thua trận...
... cả mấy vạn tướng lĩnh quân sĩ. - Giống: Đứng trước danh từ. - Khác: Chỉ lượng
- Các, mấy, những: lượng ít - Cả: lượng nhiều của sự vật.
+ Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật
- Phần trước: t2, t1 cả, các, những, mấy, vạn.
- Phần trung tâm: T1, T2 kẻ, hoàng tử, tướng lĩnh, quân sĩ.
- Phần sau: S1, S2 thua trận. + Lượng từ chia thành 2 nhóm. - Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể.
- Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. - Toàn thể, tất cả, cả, tất thảy. - Tập hợp, phân phối: Các, những, mọi, mỗi, từng 2. Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1.
- Số từ chỉ số lượng: Một, hai, ba, năm.
Nguy n Tr ng S n
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
-?Các từ in đậm được dùng với ý nghĩa như thế nào?
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
? Nêu điểm giống và khác nhau của từng, mỗi.
Gv tổng hợp Làm độc lập Trao đổi nhóm - Bốn, năm - số từ chỉ thứ tự đứng sau danh từ. 2. Bài tập 2.
- Trăm núi, ngàn khe, muôn nỗi tái tê. - Chỉ ý nghĩa toàn thể, khái quát những chặng đường vượt qua.
-> Là lượng từ chỉ số lượng. 3. Bài tập 3. a. Từng. b. Mỗi. - Giống: Tách ra từng sự vật, từng cá thể.
- Khác: Từng mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, biết cá thể này đến cá thể khác.
- Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa nhưng lần lượt.
*D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.(1P)
- Số từ, lượng từ là gì? Tìm các số từ, lượng từ hay sử dụng trong cuộc sống? - Tạo những cụm danh từ có các số từ đó?
- Học bài, làm bài tập 4 SGK/46.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện tưởng tượng
Nguy n Tr ng S n Ngày dạy: 15/11/2010
Tiết 53 : KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A.Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học học sinh cần đạt được
1. Kiến thức
Nhân vật và sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. Thế nào là tưởng tượng, vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kĩ năng
Điểm lại 1 bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong 1 số bài văn. Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
3. Thái độ. B. Chuẩn bị.
* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp
* Gv hướng dẫn học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK.