1. Bài tập 1.
- Cụm danh từ gồm 3 phần: Phần trước, phần trung tâm, phần sau.
Phần trước.
Phần trung
tâm. Phần sau. Đã, cũng Đi, ra. Nhiều nơi
những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, * Quan hệ thời gian: Đã, sẽ, đang... * Sự tiếp diễn: Cũng vẫn.
* Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động: Hãy, chớ, đừng.
* Sự khẳng định hoặc phủ định hành động: không, không thể (phụ trước ). * Các chi tiết về hướng, địa điểm, cách thức, mục đích, nguyên nhân... (phụ sau ).
2. Ghi nhớ ( SGK ).
Ví dụ: Đang ăn. Ví dụ: Ăn cơm.
Nguy n Tr ng S n
hãy cho biết: Cụm động từ có cấu tạo như thế nào? Các phụ ngữ ở phần trước và phần sau bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm?
* Lưu ý: Đây là mô hình đầy đủ nhất của cụm động từ. Ngoài ra còn có những trường hợp chỉ có phần trước và động từ trung tâm. Hoặc chỉ có động từ trung tâm và phần sau.
Giáo viên: Như vậy các em thấy trong cụm động từ, động từ trung tâm bao giờ cũng phải có, phần trước và phần sau có thể có, có thể không.
? Bài tập 1 nêu yêu cầu gì?
Sau đó chép các cụm động từ vào mô hình cụm động từ. Gv cho điểm - Khái quát - Nghe - Nêu yêu cầu - Lên bảng - Thực hiện - Nhận xét III. Luyện tập. Bài tập 1, 2/128.
- Tìm cụm động từ trong những câu sau. Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau. - Còn đang. - Muốn. - Đành. Đùa nghịch, yêu thương. - Kén. - Tìm cách giữ có đi hỏi - ở sau nhà Mị Nương hết mực. - Cho con một người chồng thật sứng đáng. - Sứ thần ở công quán thì giờ, ý kiến em bé thông minh. Bài tập 3/149.
- Các từ: "Chưa", "Không": đều có ý nghĩa phủ định hành động.
Nguy n Tr ng S n
? Nhắc lại yêu cầu của đề? ý nghĩa của các từ in đậm là gì?
? Những phụ ngữ này đứng trườc hành động của người điều gì về trí thông minh của em bé.
- Thực hiện
Suy nghĩ trả lời
* Chưa: Phủ định tương đối. * Không: Phủ định tuyệt đối.
- Cho thấy sự thông minh, nhanh trí của em bé. Cha chưa kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng 1 câu mà chính viên quan cũng không thể trả lời được.
* D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối
- Học sinh nhắc lại: Cụm động từ là gì? Cấu tạo của cụm động từ. - Lấy ví dụ và phân tích cấu tạo, ý nghĩa. Đặt câu.
- Làm bài tập 4/149.
- Chuẩn bị bài : Mẹ hiền dạy con
Ngày soạn: 29/11
Ngày dạy: 30/11
Bài 14: MẸ HIỀN DẠY CON
Tiết 62: Đọc - Hiểu văn bản A.Mục tiêu cần đạt
Qua bài học học sinh cần đạt đựơc
1. Kiến thức.
Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy học con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử.
2. Kĩ năng.
Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại
Nguy n Tr ng S n
Biết nghe những lời dạy bảo của mẹ để trở thành con ngoan trò giỏi. Biết tiếp thu những điều hay trong từng môi trường khác nhau. Tự chủ bản than trước những biểu hiện xấu trong môi trường sống.
B. Chuẩn bị:
* GV Chuẩn bị nội dung lên lớp.
* Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tổ chức hoạt động
*Ổn định tổ chức:
6A2:……... 6A4:………
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
* Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện " Con hổ có nghĩa ). * Hoạt động 2: Khởi động
Là người mẹ, ai chẳng nặng lòng yêu thương con, mong muốn con nên người. Nhưng khó hơn nhiều là cần biết dạy con, giáo dục con ra sao cho có hiệu quả. Mạnh Tử ( Trung Quốc cổ đại ) người nồi tiếp Khổng Tử phát triển và hoàn thiện Nho giáo. Sở dĩ trở thành một bậc đại hiền, đại chí chính là nhờ công lao giáo dục, dạy dỗ của bà mẹ.
Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt.
GV giới thiệu xuất xứ của truyện
GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, giọng bà mẹ nhẹ nhàng nhưng kiên quyết, dứt khoát. - Giáo viên đọc mẫu, 2 học sinh đọc bài.
? Kể tóm tắt truyện.
? Em hiểu gì về thầyMạnh Tử? Gv giới thiệu tranh
? Tìm 1 số từ đồng âm khác nghĩa với "Tử". - Nghe - Đọc - Học sinh nhận xét. - Kể - Nhận xét - Giải thích I. Đọc - tiếp xúc văn bản * Đọc. * Kể *Từ khó.
Nguy n Tr ng S n
? Văn bản " Mẹ hiền dạy con " được viết theo phương thức biểu đạt nào?
? Truyện kể theo ngôi kể nào? ? Truyện kể về những nhân vật nào? Xác định nhân vật chính trong truyện?
? Sự việc chính được kể trong truyện là sự việc gì?
? Theo dõi văn bản cho biết quá trình dạy con của người mẹ diễn ra qua mấy sự việc? là những sự việc nào?
? Ở 3 sự việc đầu người mẹ dạy con theo cách nào?
?Hai sự việc sau dạy theo cách nào?
- Giáo viên lưu ý học sinh chú ý từ đầu đến…con ta ở được đây”.
? Người mẹ đã chuyển nhà mấy lần? Mỗi lần bà chuyển đi những đâu?
? Tại sao bà lại phải chuyển nhà nhiều lần như vậy?
? Vì sao cậu bé cứ ở đâu thì lại bắt trước cách sống của những người ở đó?
? Thái độ của người mẹ trong lần chuyển nhà thứ 2 có gì đáng chú ý?
? Em hiểu được điều gì qua thái độ đó? - Độc lập - Độc lập - Xác định Trả lời Theo dõi - Phát hiện Trả lời - Phát hiện Giải thích Suy nghĩ trả lời - Tử: Thầy. - Tử: Chết. * Cấu trúc văn bản. - Phương thức tự sự. - Ngôi kể thư ba - Bà mẹ, Mạnh Tử. - Nhân vật chính là bà mẹ
- Việc dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử
- Chuyển nơi ở
- Ứng xử hàng ngày trong gia đình