II. Đọc Hiểu văn bản
A.Mục tiêu cần đạt.
A.Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học hs cần đạt được 1. Kiến thức.
- Giỳp học sinh hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng của lương y chân chính, chẳng những giỏi về nghề nghiệp mà còn có tấm lòng nhân đức.
2. Kĩ năng.
- Mặt khác cũng hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại. 3.Thái độ.
- Yêu quý và kinh trọng những bậc lương y B. Chuẩn bị.
* Gv: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
* Gv hướng dẫn hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi. C. Tổ chức các hoạt động của gv và hs.
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ. (4p) ?Vì sao nói mẹ thầy Mạnh Tử cũng là một bậc đại hiền? Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG.(1p)
Nguy n Tr ng S n
Trong văn học có nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức nhưng có 2 nghề mà xã hội đòi hỏi nhất là dạy học và làm thuốc. Truyện " Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng " của Hồ Nguyên Trừng viết vào khoảng nửa đầu thế kỉ XV trên đất Trung Quốc nói về 1 bậc lương y chân chính, giỏi về nghề nghiệp, nhưng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức. Hoạt động 3: BÀI MỚI. (39p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV yêu cầu học sinh đọc chú thích dấu *.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả và hoàn cảnh sáng tác.
GV: nêu yêu cầu đọc : giọng chậm rãi thể hiện rõ lời đối thoại của các nhân vật?. GV đọc mẫu.
? Tác giả kể truyện theo trình tự nào?
? Nêu bố cục của truyện?
- Đọc - Trình bày - Nghe - Phát hiện - Độc lập I. Đọc - Tiếp xúc văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và kể. 3. Từ khó ( SGK ). 4. Cấu trúc văn bản. - Trình tự: Thời gian. - Bố cục: 3 phần. 1. Mở đầu: Từ đầu -> trọng vọng: Giới thiệu bậc lương y... 2. Diễn biến: Từ " Một lần -> lòng ta mong mỏi ". Tình huống truyện và quyết định của thái y lệnh.
Nguy n Tr ng S n
Gv định hướng tìm hiểu
GV yêu cầu học sinh đọc phần 1
? Tác giả giới thiệu bậc lương y bằng giọng văn, lời văn như thế nào?
? Vì sao lương y họ Phạm được người đời trọng vọng?
? Em hiểu thế nào là trọng vọng?
GV hướng dẫn học sinh chú ý đoạn văn đầu.
? Nêu những việc làm cụ thể của người thầy thuốc họ Phạm?
? Qua lời giới thiệu của tác giả và những hành động, việc làm của lương y. Em cảm nhận được gì về con người này?
GV: Để nêu bật đặc điểm , nhân cách của thái y lệnh, tác giả đăt ông trước 1 tình huống rất đặc biệt đó là tình huống nào? GV hướng dẫn học sinh kể túm tắt tỡnh huống. - Đọc - Phát hiện - Lí giải - Độc lập - Theo dõi - Phát hiện Thảo luận nhóm - Kể tóm tắt nghĩa.
II. Đọc - Hiểu văn bản. 1. Giới thiệu bậc lương y.
- Giọng thành kính, trang trọng, ca ngợi.
- Có công lao to lớn với nhân dân. Mọi việc làm của ông đều xuất phát từ đạo đức, lương tâm của người thầy thuốc.
- Mua các loại thuốc tốt, trừ thóc, gạo... chữa bệnh cho nhân dân.
- Là 1 lương y có nhiều công đức trong việc cứu người, toàn tâm toàn ý...
2. Tình huống truyện và quyết định của thái y lệnh.
- 1 bên là người đàn bà bình thường nhưng tính mạng nguy cấp.
Nguy n Tr ng S n
? Em có nhận xét gì về tình huống trên?
GV phân tích 1 bên là công danh, địa vị, 1 bên là lương tâm của người thầy thuốc trước con bệnh.
? Thái y đã hành động ra sao? GV đọc câu nói của quan Trung Sứ.
? Em thấy trước thái độ tức giận của quan Trung Sừ thì thái độ của thái y lệnh như thế nào? ( Có thay đổi không). GV những kẻ hèn nhát hoặc cơ hội sẽ không bao giờ chọn chữa bệnh cho phận dân đen, con đỏ,
? Em đánh giá như thế nào về việc làm đó của thái y lệnh?. ? Thái độ, hành động, lời nói ấy nói lên phẩm chất gì của ông?
GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối.
? Đoạn cuối bài nêu lên sự việc gì?
? Thái độ của Trần Anh Vương diễn biến ra sao trước cách xử sự của thái y lệnh?
? Diễn biến tâm trạng ấy của
- Nhận xét - Nghe - Nhận xét - Nhận xét - Nghe - Nhận xét, đánh giá - Khái quát - Đọc - Phát hiện - Trình bày -> Tình huống gay cấn, đặt vị thái y trước sự lựa chọn.
- Quyết định đi cứu người đàn bà.
-> Không thay đổi, kiên quyết, dứt khoát.
- Dũng cảm, sự lựa chọn của 1 lương y chân chính, sáng suốt.
- 1 lương y vừa có tâm vừa có tài, bản lĩnh dám làm, dám chịu.
* Cảnh thái y lệnh đến gặp vua Trần Anh Vương.
- Từ tức giận -> ca ngợi.
-> Phù hợp tâm lí.
- Lúc đầu nhà vua tức giận vì 1 kẻ bề tôi đã dám kháng chỉ của
Nguy n Tr ng S n
vua có phù hợp tâm lí, lô gích không? Vì sao?
? Qua đó giúp ta hiểu gì về nhân cách của vua Trần Anh Vương.
GV đọc 2 câu kết thúc của truyện.
? Hai câu kết truyện có ý nghĩa gì?
? Qua câu truyện ta rút ra được bài học gì cho người làm nghề thầy thuốc hôm nay và mai sau?
? Nhận xét về cách xây dựng tình huống truyện, chi tiết, ngôn ngữ?
? Nghệ thuật ấy làm nổi bật nội dung gì?
- GV khái quát toàn bài. GV gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Thảo luận nhóm 2 - Khái quát - Nghe - Rút ra ý nghĩa - tự bộc lộ - Rút ra bài học - Nhận xét - Khái quát mình.
- Thay đổi vì thấy thái y khiêm nhường, bày tỏ chân thành. * Có nhân cách cao đẹp, là 1 vị minh quân sáng suốt, có nhân đức.
3.Ý nghĩa.
- Sự thành đạt, hiển vinh của con cháu thái y.
- Sự ngợi khen của người đời với gia đình ông.
- Là 1 nghề cao quý trong những nghề cao quý.
- Phải biết coi trọng sức khỏe, tính mạng của người bệnh. - Luôn trao dồi y đức để cứu người.
- Không thể trở thành 1 thầy thuốc giỏi nếu không có tình thương và trách nhiệm.
- Luôn tu dưỡng nhân đức để thực hiện'' Lương y như từ mẫu'' III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Chi tiết chân thật, giản dị, xây dựng tình huống truyện gay cấn. 2. Nội dung.
- Truyện ca ngợi vị thái sư y đức họ Phạm có tài có đức, có lòng yêu thương người bệnh, không sợ uy quyền.
* Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập Kể lại truyện
Nguy n Tr ng S n
- Nghe - Đọc * D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (1p) - Ý nghĩa của truyện là gì?
- Kể tóm tắt truyện
- So sánh với những lương y thời nay - Chuẩn bị ôn tập tiếng Việt.
Ngày soạn: 6/12 Tiết 66 Ngày dạy: 7/12