Bài: Hãy tưởng tượng em là một loài động vật hoang dã, nơi sinh sống của em đang

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 6 CHUAN KTKN (Trang 86 - 89)

động vật hoang dã, nơi sinh sống của em đang bị đe dọa bởi những biến động của khí hậu và môi trường. Em hãy viết một bức thư gửi con người trên Trái Đất, bày tỏ với họ xem con người có thể làm gì giúp em sống sót.

1. Tìm hiểu đề

- Kiểu bài : Kể chuyện tưởng tượng bằng hình thức viết thư

- Nội dung: Tưởng tượng em là một loài động vật hoang dã đang bị đe dọa,

2. Lập ý

- Ngôi kể thứ nhất.

- Môi trường sống đang bị đe đọa bởi sự biến đổi khí hậu, gây hậu quả không nhỏ: thủng tầng ôzôn, nhiệt độ trái đất tăng lên, băng tan ở Bắc cực, thiên tai lũ lụt bất thường, hạn hán, động đất, sóng thần…Nhiều loài vật đang bị

Nguy n Tr ng S n

? Nguy cơ đe dọa đời sống của loài vật em thể hiện là gì?

? Em muốn nói gì, đề xuất gì với con người trên Trái Đất?

? Nêu nhiệm vụ của tùng phần? ? Em định nêu những ý nào trong phần thân bài?

? Phần kết bài cần nêu những gì?

Các dạng đề kể chuyện tưởng tượng rất phong phú.

* Có thể mượn lời đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện. * Có thể thay ngôi kể.

* Hoặc tưởng tượng 1 đoạn kết mới cho 1 truyện cổ tích nào đó.

Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý điễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh

đe dọa nghiêm trọng…

- Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là con người….Vấn đề nước thải đe dọa các loài vật dưới nước, ô nhiễm môi trường biển.., cháy rừng, chặt phá rừng đe dọa tính mạng những loài vật quý hiếm…

- Hs vận dụng môn Sinh học tìm hiểu về loài vật mình thể hiện.

3. Lập dàn ý A. Mở bài.

- Giới thiệu vai trò của môi trường sống với tất cả các loài sinh vật, với cả con người.

B. Thân bài.

- Tình hình môi trường hiện nay.

- Ảnh hưởng của môi trường tới đời sống của các loài sinh vật: khan hiếm thức ăn, mất nguồn nước uống, mất nơi trú ngụ....

- Nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng đó: do cháy rừng, ô nhiễm nguồn nước, hạn hán, lũ lụt….

- Nguy cơ tiệt chủng của mình.

- Đề xuất với con người có hành động bảo vệ môi trường.

C. Kết bài.

-Cảm xúc suy nghĩ về sự sống của các loài vật trên Trái Đất.

Nguy n Tr ng S n

GVkích thích trí tưởng tượng của hs qua việc uốn nắn lời kể của hs

Gv cùng hs nhận xét, sửa lỗi

II. Luyện tập kể chuyện 1. Kể trong nhóm

2. Kể trước lớp

*D: hướng dẫn hoạt động tiếp nối

- Tìm ý và lập dàn ý cho các đề văn còn lại - Hoàn chỉnh bài văn cho đề văn trên

- Chuẩn bị: Con hổ có nghĩa

Ngày soạn: 21/11/2010 Ngày dạy :24/11/2010

Bài 15

CON HỔ CÓ NGHĨA

( Truyện trung đại )

Tiết 59: Hướng dẫn đọc thêm A. Mục tiêu cần đạt.

Qua bài học hs cần đạt được

1. Kiến thức.

- Đặc điểm của thể loại truyện trung đại. Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình ở chuyện " Con hổ có nghĩa".

- Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.

2. Kĩ năng.

- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại. Sơ bộ hiểu được thái độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời kì trung đại.

- Kể lại truyện

3. Thái độ. B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.

Nguy n Tr ng S n C. Tổ chức hoạt động dạy học

*Ổn định tổ chức:

6A2:……... 6A4:………

* Hoạt động 1: Kiểm tra 15p.Đề bài, đáp án: Ngân hàng đề * Hoạt động 2: Khởi động. (1p)

Con hổ có nghĩa là tác phẩm của Vũ Trinh ( 1795 - 1828 ). Quê ông ở làng Xuân Lan, huyện Lang Tài Trấn Kinh Bắc ( nay thuộc tỉnh Bắc Ninh ) Đỗ hương cống ( cử nhân ) năm 17 tuổi làm quan dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn.Các tác giả thời trung đại rất đề cao đạo lý trong văn chương. Bài " Con hổ có nghĩa " của Vũ Trinh là 1 ví dụ.

Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của gv. Nội dung cần đạt.

- Học sinh đọc chú thích

? Nêu hiểu biết của em về truyện trung đại ( đặc điểm, cách viết?) Giáo viên giới thiệu: Trung đại, truyện trung đại...

Để các em bước đầu cảm nhận được tác phẩm cô và các em chuyển sang phần đọc.

- Yêu cầu đọc giọng cảm động. - Giáo viên đọc mẫu.

- GV gọi học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét học sinh đọc, bổ sung.

? Truyện có rất nhiều nhân vật,

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 6 CHUAN KTKN (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w