1. Cách các thầy bói xem voi và phán voi.
- Năm thầy bói ế khách, nghĩ cách tiêu thời giờ. Rủ nhau cùng đi xem voi.
- Cái lý thú ở chỗ người mù mà thích xem.
- Cách xem: Xem bằng tay. - Sờ từng bộ phận con voi - Xem phiến diện, 1 bộ phận
- Thầy nào sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi theo đặc điểm bộ phận ấy.
- Dùng hình thức ví von, từ láy đặc tả.
- Câu truyện thêm sinh động, tô đậm cái sai lầm về cách xem voi, phán voi của các thầy.
- Phấn khởi, thỏa mãn vì đã xem được voi.
- Tự tin vào nhận xét: "Nói có sách...".
- Hăm hở nói nhận xét của mình, phản đối ý kiến của người khác. - Khẳng định ý kiến của mình, phủ nhận ý kiến người khác, thái độ chủ quan, sai lầm.
Nguy n Tr ng S n
đều đúng, và cả 5 thầy đều sai. Theo em đúng sai ở chỗ nào?
? Truyện đưa ra hình ảnh các thầy bói mù. Theo em hình ảnh này gợi lên ý nghĩa gì? ? Qua đó bộ lộ thái độ nào của nhân dân về cách xem và phán về voi của 5 ông thầy bói ?
? Năm thầy thu được kết quả gì qua việc xem voi ?
? Mỗi thầy 1 nhận định đã dẫn tới hậu quả gì? Tại sao lại nhưu vậy ?
? Em rút ra bài học gì qua chuyện về năm ông thầy bói?
? Cái hay trong việc chọn nhân vật là ở chỗ nào?
? ý nghĩa của truyện ngu ngôn này là gi? Lí giải Khái qúat Trả lời Nêu bài học Khái quát H s đọc
đúng với từng bộ phận của con voi.
- Cả 5 thầy đều sai về những khái quát, nhận xét vội vã lấy bộ phận để làm toàn thể.
- Sai lầm: Xem voi phiến diện. Dùng bộ phận để nói toàn thể. - Mù về thể chất. - Mù về nhận thức và về phẩm chất nhận thức. - Chế giễu cách xem và phán về voi
2. Hậu quả của việc xem voi và phán về voi. phán về voi.
- Không đoán đúng hình thù con voi
- Đánh nhau
- Vì ai cũng chỉ xem một bộ phận và đưa ra kết luận riêng
+ Không nên chủ quan trong nhận thức, muốn hiểu sự vật phảI xem xét một cách toàn thể toàn diện
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật. Chọn nhân vật - Thầy bói mù.
2. Nội dung; Muốn hiểu đúng và đầy đủ về sự việc phải xem xét nó 1 cách toàn diện.
* Ghi nhớ: SGK.
IV. Luyện tập
- Đặc điểm chung: Nêu ra những bài học .Đặc điểm riêng: "Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết
Nguy n Tr ng S n
Gv yêu cầu đọc ghi nhớ
? So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 truyện trên?
Gv : ghi bảng động
Trao đổi nhóm Đại diện trả lời Bổ sung
của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. "Thầy bói xem voi" bài học tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (1p)
- Nắm nội dung bài học.
- Đọc, kể lại câu truyện, làm các bài tập SGK. - Tìm một số câu thành ngữ có nội dung tương tự - Chuẩn bị bài “ Danh từ”
Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010
Tiết 41: DANH TỪ ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học học sinh cần đạt được
1. Kiến thức
Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng. Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2. Kĩ năng:
Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
3.Thái độ.
Thận trọng khi viết danh từ riêng
B. Chuẩn bị .
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của sgk.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.*Ổn định tổ chức: *Ổn định tổ chức:
6A2:……... 6A4:………
*Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ. (4P)
? Danh từ là gì? Khả năng kết hợp của danh từ với các loại từ khác? Chức vụ ngữ pháp của danh từ.
* Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG.(1P)
Bài học trước các em đã nắm được danh từ được chia thành 2 loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị gồm 2 nhóm: Danh từ chỉ đơn
Nguy n Tr ng S n
vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị qui ước (chính xác, ước chừng. còn danh từ chỉ sự vật được phân loại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
* Hoạt động 3: BÀI MỚI.(39P)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, em hãy nhắc lại thế nào là danh từ chung, danh từ riêng.
- GV: Đọc ví dụ SGK.
? Tìm các danh từ có trong ví dụ.
? Em hãy điền các danh từ vào bảng phân loại?
? Danh từ chung khác danh từ riêng ntn?
? Nhìn vào bảng phân loại danh từ em có nhận xét gì về cách viết của 2 loại danh từ trên.
? Lấy ví dụ - danh từ riêng chỉ tên người bạn thân? Nơi bạn ấy đang ở?
- Tên người nước ngoài, tên địa lý nước ngoài phiên âm qua âm Hán việt?
- Tên người, địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp.
- Gọi học sinh lên bảng làm. - GV: Nhận xét.
? Qua cách viết của bạn, em hãy cho biết khi viết danh từ chỉ tên người địa lý Việt Nam
-Nghe -Độc lập -Làm độc lập trên bảng phụ -Phân biệt -Nhận xét -Làm độc lập -Nghe, ghi