II. Đọc Hiểu văn bản
Thi kể chuyện.
A.Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học hs cần đạt được 1. Kiến thức.
- Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn. 2. Kĩ năng.
- Kể chuyện 3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh thói quen yêu văn, yêu tiếng việt, thích làm văn, kể chuyện. B. Chuẩn bị.
* GV: Sưu tầm các truyện dân gian, truyện hay trên báo. * GV hướng dẫn hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tổ chức hoạt động của gv và hs.
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt đụng 2: KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 3: BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S CỦA H/S
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV nêu yêu cầu:
* Mỗi học sinh phải kể một câu chuyện ( tùy thể loại truyện ) nhưng
Nguy n Tr ng S n
phải là câu chuyện mà mình tâm đắc nhất.
GV nêu yêu cầu kể
* Kể rõ ràng, rành mạch có ngữ điệu, diễn cảm, không phải đọc thuộc lòng.
* Khi kể phải phát âm đúng, tư thế đàng hoàng tự tin, nhìn thẳng vào mọi người, nói đủ nghe, không to quá, không nhỏ quá.
* Biết mở đầu khi bắt đầu kể và cảm ơn khi kết thúc truyện.
GV phân lớp thành 6 nhóm, nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm lần lượt kể, nhận xét, ghi biên bản.
GV nhận xét, bổ sung.
- Lưu ý: HS có thể kể bất cứ câu chuyện gì, truyện do học sinh sáng tác hay truyện sưu tầm trên báo, miễn là học sinh thích thú, tâm đắc. Các truyện tỏ ra có công phu sưu tầm ở địa phương, trên báo chí sẽ được đánh giá cao hơn là truyện có sẵn trong SGK.
- Tuyên dương những học sinh xuất sắc. - Lựa chọn - Nghe - Thảo luận nhóm, kể trong nhóm - Nhận xét - Đại diện nhóm nhận xét, bổ xung - Nghe
II. Yêu cầu cụ thể.
- HS nhận xét về các khía cạnh: Thuộc truyện, hiểu truyện, biết kể chuyện ( Kể tự nhiên, liền mạch, có ngữ điệu, biết nhấn mạnh, biết diễn cảm, biết ngừng đúng chỗ để gây chú ý không kể thừa ). Gây được ấn tượng tốt đẹp cho người nghe.
Nguy n Tr ng S n
*D : HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1P)
- Tập kể chuyện theo nhiều vai.
- Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện dân gian địa phương. - Chuẩn bị cho tiết “ Chương trình địa phương”.
Ngày soạn: 20/12 Tiết 70 - 71 Ngày dạy: 21/12