Đọc bài mẫu Tổng hợp điểm

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 6 CHUAN KTKN (Trang 80 - 86)

Gv yêu cầu học sinh đọc một số bài khá, bài chưa đạt Kết quả điểm

Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

6A2 6A4

D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối(1p) - Ôn lại kiến thức phần tiếng Việt - Sửa lại những lỗi sai trong bài văn

Nguy n Tr ng S n

- Chú ý trong cuộc sống hàng ngày các em sử dụng các từ loại khi giao tiếp - Chuẩn bị bài : Chỉ từ

Ngày soạn: 18/11/2010

Ngày dạy: 22/11/2010

Tiết 57: CHỈ TỪ A. Mục tiêu cần đạt.

Qua bài học học sinh cần đạt được

1. Kiến thức.

- Ý nghĩa khái quát cuat chỉ từ.

- Đặc điểm kết hợp của chỉ từ: Khả năng kết hợp của chỉ từ; chức vị ngữ pháp của chỉ từ.

2. Kĩ năng.

- Nhận diện được chỉ từ. Biết cách sử dụng chỉ từ khi nói và viết. 3. Thái độ: Biết cách sử dụng chỉ từ khi nói và viết

Nguy n Tr ng S n

* Giáo viên: Chuẩn bị ví dụ.

* Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trình tổ chức hoạt động.*Ổn định tổ chức: *Ổn định tổ chức:

6A2:……... 6A4:………

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. *Hoạt động 2: Khởi động

Trong tiết trước các em đã biết: Cụm danh từ là do danh từ và 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Vậy ngoài số từ, lượng từ, danh từ còn có thể kết hợp với từ ngữ nào khác? Đặc điểm, ý nghĩa cuả nó ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của gíao viên. Hoạt động của học sinh

Nội dung cần đạt

Gọi học sinh đọc và chú ý những từ in đậm.

? Những từ in đậm trong đoạn văn bổ xung ý nghĩa cho từ nào?

? Các từ được bổ xung ý nghĩa thuộc từ loại nào?

? Những cụm từ trên là cụm từ gì?

?Những từ in đậm đó bổ sung ý nghĩa nào cho danh từ? ? So sánh nghĩa của các danh từ vế A và nghĩa của các cụm danh từ vế B em có nhận xét gì? - Đọc - Phát hiện - Trả lời Đọc bài tập - So sánh, nhận xét I. Chỉ từ là gì? 1. Bài tập. a. Bài tập 1/137.

- Ông vua nọ, viên quan ấy. - Cánh đồng làng kia

- Cha con nhà nọ.

- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ

- Cụm danh từ

- Định vị sự vật trong không gian

b. Bài tập 2.

A B

- Ông vua - ông vua nọ - Viên quan - Viên quan ấy - Làng - Làng kia - Nhà - Nhà nọ

- Các danh từ ở vế A nghĩa chung chung

Nguy n Tr ng S n

? Các từ: nọ, ấy , kia, nọ dựng để làm gì?

GV cho học sinh đọc bài tập 3/SGK

? Nghĩa của các từ ấy, nọ trong bài tập 3 có gì giống và khác so với các ví dụ trên?

? Vậy các từ nọ, ấy còn có ý nghĩa nào khác?

GV khái quát: Những từ in đậm như trên gọi là chỉ từ. ? Em hiểu chỉ từ là gì? GV: Chỉ từ còn được gọi là đại từ chỉ định. Gv khái quát GV: Trở lại bài tập 1, 2, em thấy chỉ từ đảm nhận chức vụ gì? ? Ngoài ra chỉ từ có thể đảm nhiệm chức vụ nào khác? ( xét bài tập a ) ? Hãy xác định chỉ từ trong đoạn văn? Khái qúat Đọc - So sánh Xác định - Độc lập trả lời Đọc ghi nhớ - Phát hiện - Xác định

cụ thể hơn vì có các từ : nọ, ấy, kia đi kèm bổ sung ý nghĩa.

- Trỏ vào sự vật -> xác định vị trí của sự vật trong không gian

c. Bài tập 3.

Viên quan ấy/ hồi ấy - Nhà nọ/ đêm nọ * Giống:

- Cùng bổ xung ý nghĩa cho danh từ.

* Khác:

- Ở ví dụ 1,2: Nọ , kia, ấy xác định vị trí của sự vật trong không gian. - Ở ví dụ 3: Nọ , ấy xác định vị trí của sự vật về thời gian.

- Xác định vị trí của sự vật về thời gian

2. Ghi nhớ SGK.

II. Hoạt động của chỉ từ trong câu. - Làm phụ ngữ cho danh từ.

1. Bài tập 1/137. a. " Đó" : Chủ ngữ b. " Đấy": Trạng ngữ.

Nguy n Tr ng S n ? Các chỉ từ :Đó, đấy đảm nhận chức vụ gì trong câu? ? Như vậy chỉ từ có chức vụ gì ở trong câu có thể đảm nhiệm? Gv khái quát

? Yêu cầu của bài tập 1 là gì? mấy yêu cầu.

? Tìm chỉ từ trong ví dụ b xác định ý nghĩa và chức vụ?

? Tương tự như trên học sinh làm phần c,d.

Gọi hs lên bảng trình bày

? Bài tập 2 nêu yêu cầu gì? Hãy thực hiện yêu cầu ấy? có thể thay cụm từ in đậm bằng những chỉ từ nào? Vì sao cần thay như vậy.

- Khái quát Đọc ghi nhớ - Làm bài theo yêu cầu - Xác định - Làm bài Nhận xét - Suy nghĩ - Lí giải - Trạng ngữ. 2. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập. Bài tập 1/138.- Tìm chỉ từ. - Xác định ý nghĩa và chức vụ. a. Hai thứ bánh ấy. - Xác định vị trí sự vật trong không gian.

- Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. b.

- Đây, đấy.

- Định vị sự vật trong không gian. - Làm chủ ngữ.

c. - Nay.

- Định vị sự vật trong không gian. - Làm trạng ngữ.

d. - Đó.

- Định vị sự vật trong không gian. - Làm trạng ngữ.

Bài tập 2/138.

a. Thay " Đến chân núi sóc " bằng đến đấy.

b. Thay " Làng bị lửa thiêu cháy ". - Cần thay như vậy để khỏi lặp từ.

* D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối

- Chỉ từ là gì? ý nghĩa và chức vụ của chỉ từ trong câu? - Học bài.. Làm nốt bài tập 3.

Nguy n Tr ng S n

- Tìm một số chỉ từ thường sử dụng trong cuộc sống, trong giao tiếp. - Chuẩn bị cho bài . Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: 24/11/2010

Tiết 58: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A.Mục tiêu cần đạt

Qua bài học hs cần đạt được.

1. Kiến thức.

Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. Tập giải quyết 1 số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo.

2. Kĩ năng.

Tự xây dựng được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.

3. Thái độ.

Qua bài văn kể chuyện tưởng tượng hs thân thiện với môi trường sống hơn.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.

* Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tổ chức hoạt động

*Ổn định tổ chức:

6A2:……... 6A4:………

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là kể truyện tưởng tượng? Kể chyện tưởng tượng cần đảm bảo những yêu cầu gì?

Hoạt động2: Khởi động

Như các em đã biết: Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong văn tự sự. Nó góp phần làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động và lôi cuốn người đọc. Để giúp các em rèn luyện kỹ năng kể chuyện tưởng tượng chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.

Nguy n Tr ng S n

Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của gv. Nội dung cần đạt

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại lí thuyết.

? Kể chuyện tưởng tượng là gì? - Yếu tố tưởng tượng có vai trò như thế nào trong văn tự sự?

? Trong kể chuyện tưởng tượng: Biện pháp nghệ thuật nào được dựng chủ yếu.

? Kể chuyện tưởng tượng khác với kể chuyện đời thường ở chỗ nào?

Để giúp các em quen dần với thể loại này chúng ta đi luyện tập.

GV gọi học sinh đọc đề bài

? Hãy xác định kiểu bài. nội dung của đề bài trên?

? Với đề bài trên, em sẽ chọn ngôi kể nào cho phù hợp.

? Em sẽ lựa chọn ngôi kể nào? Thứ tự kể nào? Đối tượng em bày tỏ là ai? Em đóng vai nhân vật nào?

? Em hiểu gì về môi trường sống của chúng ta hiện nay?

- Làm cho câu chuyện hấp dẫn. - Nhấn mạnh ý nghĩa.

- Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng nhiều nhất.

- Kể chuyện đời thường: Kể về người thực, việc thực.

- Kể chuyện tưởng tượng: Hoàn toàn sáng tạo dựa trên 1 thực tế nào đó để tưởng tượng ra.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 6 CHUAN KTKN (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w