Gv đọc mỗi lớp 3 bài mẫu đạt điểm khá, trung bình, yếu Kết quả điểm
Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
6A2 6A4
D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối(1p)
- Xem lại các truyện truyền thuyết đã học
- Đọc lại và nêu cảm xúc về các nhân vật đã học
- Tập viết lại bài văn. Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện
Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 28/10/2010
Tiết 43: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học hs cần đạt đựơc
1. Kiến thức
Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. Yêu cầu kể một câu chuyện của bản thân.
2.Kĩ năng:
Lập dàn ý và trình bày rõ ràng machk lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng.
3.Thái độ.
Tự tin khi trình bày trước đông người
Nguy n Tr ng S n
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn sgk, lập dàn ý
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.*Ổn định tổ chức: *Ổn định tổ chức:
6A2:……... 6A4:………
*Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.(2P)
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG. (1P)
Các em đã chuẩn bị ở nhà, tiết học này các em sẽ tập nói, kể truyện 1 cách sáng tạo theo 4 đề đã cho.
* Hoạt động 3: BÀI MỚI. (41P)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Chép đề lên bảng. - Gv gọi học sinh đọc đề. ? Xác định yêu cầu của đề?
? Em chọn kể những sự việc gì? Nhân vật nào? Ngôi kể nào? Thứ tự kể nào
- Gọi học sinh lên bảng trình bày dàn ý đã chuẩn bị. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. -Ghi -Đọc Xđ -Trình bày -Hoàn chỉnh dàn bài -Nghe I. Đề bài.
- Kể lại 1 chuyến về thăm quê của em.
- Yêu cầu: Thể loại: tự sự
Nội dung: một chuyến về thăm quê II. Lập ý
III. Dàn ý. a. Mở bài.
- Lý do về thăm quê. b. Thân bài.
- Chuẩn bị và lên đường về quê. - Quang cảnh chung của quê hương. - Những người gặp đầu tiên ở làng. - Gặp họ hàng, bạn bè.
- Dưới mái nhà người thân. c. Kết bài.
- Chia tay, cảm xúc về quê hương. IV. Luyện nói.
Nguy n Tr ng S n
? Nêu những yêu cầu khi trình bày trước tập thể. - Đúng nội dung. - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ chuẩn mực... - Phân nhóm - Học sinh tập kể trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên kể. - GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét. - Chú ý sửa: Dùng từ, đặt câu, diễn đạt... -Trình bày độc lập Nhận xét a. Kể trong nhóm. b. Kể trước lớp.
D: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI.(1P)
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài và tiết học. Chú ý thái độ khi kể - Tập lập dàn ý và kể theo yêu cầu các đề còn lại
- Chuẩn bị bài .Cụm danh từ
Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy: 30/10/2010
Tiết 44 CỤM DANH TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học học sinh cần đạt được
1. Kiến thức
Nghĩa của cụm danh từ. Chức năng, ngữ pháp của cụm danh từ. Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
Nguy n Tr ng S n
Đặt câu có sử dụng cụm danh từ
3.Thái độ.
B. Chuẩn bị .
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu sách giáo khoa.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
*Ổn định tổ chức:
6A2:……... 6A4:………
*Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.(4P)
? Đặc điểm của danh từ? Cho ví dụ 1 danh từ chỉ sự vật? Đặt câu
* Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG. (1P). Giáo viên sử dụng danh từ trong câu đã đặt phát triển phần trước, sau để vào bài.
* Hoạt động 3: BÀI MỚI. (39P)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Ghi ví dụ lên bảng. - Gọi học sinh đọc ví dụ.
? Những từ ngữ in đậm trong câu trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - GV: Gạch chân từ được bổ sung ý nghĩa.
? Các từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
- GV khái quát lại cấu tạo của tổ hợp từ trên danh từ và 1 số từ ngữ khác bổ sung ý nghĩa cho nó gọi là cụm danh từ.
? Các tổ hợp từ trên được cấu tạo bởi nững từ nào?
? Thế nào là cụm danh từ.
? So sánh các cách nói sau? Yêu cầu học sinh phân tích, nhận xét. ? Nhận xét số lượng các từ bổ - Học sinh đọc ví dụ. - Học sinh trả lời. H s xác định - Phân tích. Nhận xét -Nhận xét I. Cụm danh từ là gì. 1. Bài tập. - Ngày xưa. DT
- Hai vợ chồng ông lão đánh cá.
- Một túp lều nát trên bờ biển.
- Danh từ.
- Danh từ và từ ngữ phụ thuộc
- Là tổ hợp từ do danh từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó bổ sung ý nghĩa cho danh từ tạo thành.
Nguy n Tr ng S n
sung ý nghĩa (phụ ngữ) trong các cụm danh từ.
? Nhận xét ý nghĩa của cụm danh từ so với danh từ. (Số lượng phụ ngữ trong các cụm danh từ có ảnh hưởng gì đến ý nghĩa của các cụm danh từ.)
? Tìm 1 danh từ - phát triển thành 1 cụm danh từ - đặt câu với cụm danh từ đó? Phân tích cấu tạo ngữ pháp?
? Cụm danh từ giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu?
? Qua tìm hiểu em rút ra đặc điểm gì về cấu tạo, ý nghĩa của cụm danh từ? Gv chốt - GV: Ghi lên bảng. - Gọi học sinh đọc ví dụ. ? Hãy xác định các cụm danh từ có trong câu. ? Liệt kê các phụ ngữ đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên.
? Các phụ ngữ ấy bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ?
? Hãy sắp xếp các phụ ngữ của danh từ thành từng loại.
? Điền các cụm danh từ tìm được vào mô hình.
-Làm độc lập Trả lời Khái quát Đọc ghi nhớ - Đọc -Phân tích - Liệt kê - Nhận xét - Nhận xét a. Túp lều (DT). Một túp lều (CDT). b. Một túp lều (CDT). Một túp lều nát (CDT phức tạp). c. Một túp lều nát (CDT phức tạp). Một túp lều nát trên bờ biển (CDT phức tạp hơn).
- Cụm danh từ bao giờ cũng có cấu tạo phức tạp hơn và ý nghĩa sáng rõ hơn so với danh từ.
.
- Sông - Dòng sông Cửu Long câu: Dòng sông Cửu Long đổ ra Biển Đông.
- Cụm danh từ khi hoạt động trong câu giống như danh từ
* Ghi nhớ (sgk)