Tiết 13: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 29 - 31)

III. Tiến trình dạy học:

Tiết 13: Luyện tập

I. Mục tiêu:

* Học sinh vận dụng đợc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông

* Học sinh đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số

* Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng của các tỷ số lợng giác góc nhọn để giải quyết các bài toán thực tế

II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

- GV: Sgk, SGV, thớc kẻ ; Bảng phụ ghi các bài tập; Thớc thẳng, eke - HS: SGK, SBT, vở ghi, thớc kẻ; làm bài tập; Thớc thẳng, eke

III. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định tổ chức: : 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

* HS 1: Thế nào là giải tam giác vuông. Chữa bài 27a,c sgk tr 88 Học sinh khác nhận xét kết quả

* G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới

HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt

G: đa bảng phụ có ghi bài tập 29 sgk tr89

Gọi học sinh đọc nội dung bài tập

? Muốn tính góc α em làm nh thế nào

Gọi một học sinh lên bảng thực hiện H: Lên bảng trình bày

Học sinh khác nhận xét kết quả

G đa bảng phụ có ghi bài tập 30 sgk tr89 Gọi một học sinh đọc nội dung bài tập 30 ? Một em lên bảng vẽ hình

? Muốn tính AN ta cần biết thêm yếu tố nào?

Nếu học sinh không trả lời

G: gợi ý: trong bài này ABC là tam giác thờng ta mới biết hai góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đợc đờng cao AN ta phải tính đoạn AB hoặc AC. Muốn làm đợc điều đó ta phải tạo ra một tam giác vuông có chứa cạnh AB hoặc AC là cạnh huyền ? Theo em ta làm thế nào

Gọi một học sinh lên bảng thực hiện ? hãy tính số đo góc KBA

G: Ghi bảng ? Tính AB ? Tính AN ? Tính AC

G đa bảng phụ có ghi bài tập 31 sgk tr89 Học sinh hạt động nhóm để giải bài tập

G: gợi ý kể thêm AH vuông góc với CD

G: kiểm tra hoạt động của các nhóm H: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Bài số 29 (sgk/89) Ta có cosα = 00 32 25 = BC AB Cosα ≈ 0,78125 ⇒ α ≈ 38037’ Bài số 30 (sgk/ 89): a/ Kẻ BK vuông góc với BC

Xét tam giác vuông BCK ta có C = 300 ⇒ ∠KBC = 600 ⇒ BK = BC . sinC = 11 . sin300 = 5,5 (cm) Ta có ∠KBA = ∠KBC - ∠ABC ⇒ ∠KBA = 600 - 380 = 220

Trong tam giác vuông BKA ta có

AB= 220 5 5 cos , KBA cos BK = ≈5,932(cm) AN = AB .sin380 ≈ 5,932 . sin380 ≈3,652 (cm) b/Trong tam giác vuông ANC có

AC = sinANC ≈ 0 30 652 3 sin , ≈ 7,304 (cm) Bài số 31(sgk/89): a/ Tính AB

ta có ∆ ABC vuông tại B nên AB = AC.sinC = 8 .sin540 ≈ 6,472 (cm) A N C K B 380 300 11 cm B A 9,6 8 B C A 25 0 m 320 m

G: kiểm tra thêm bài của vài nhóm Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả và góp ý

? Qua bài tập30 và 31 vừa chữa, để tính cạnh, góc còn lại của một tam giác thờng ta phải làm gì?

G đa bảng phụ có ghi bài tập 32 sgk tr89 G: yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình H: Vẽ hình

H: Trả lời các câu hỏi của GV

? Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào

? Đờng đi của thuyền đợc biểu thị bằng đoạn nào

? Nêu cách tính quãng đờng thuyền đi đ- ợc trong 5 phút(AC) từ đó tính AB

G: gọi học sinh lên bảng làm H: Lên bảng trình bày

G: nhận xét sửa chữa

b/ Tính góc ADC

Từ A kẻ AH vuông góc với CD ta có ∆ ACH vuông tại H nên AH = AC.sinC = 8 .sin740

≈7,690 (cm)

Xét ∆ AHD vuông tại D có sinD =ADAH =79,690,6 ≈ 0,8010

⇒ ∠D ≈ 53013’≈ 530

Bài số 32 (sgk/ 89):

Ta có thể mô tả khúc sông và đờng đi của chiếc thuyền nh hình bên trong đó: BC là chiều rộng của khúc sông

CA là đoạn đờng đi của thuyền

BCx là góc tạo bởi đờng đi của thuyền và bờ sông

Theo giả thiết thuyền qua sông mất 5 phút với vận tốc 2 km/h(≈ 33m/phút) do đó AC ≈ 33 . 5 ≈ 165 m

Trong tam giác vuông ABC có

∠BAC = 700 , AC = 165 m

nên BC = AC . sinA ≈ 165 . sin 700

≈ 155(m) 4. Củng cố, luyện tập:

? Phát biểu đinh lý về cạnh và góc trong tam giác vuông

? Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và só góc nh thế nào

5. HDHS học ở nhà:

* Học bài , xem lại các bài đã chữa

* Làm bài tập: 59, 60, 61tr 98 -99 trong SBT * Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 29 - 31)