III. Tiến trình tổ chức DH:
1- Bài toán quỹ tích “cung chứa góc“
Gọi O là trung điểm của CD.
Các tam giác vuông CN1D; CN2D; CN3D có chung cạnh huyền CD
⇒ N1O = N2O = N3O =
21 1
CD (Theo tính chất tam giác vuông)
⇒N1, N2, N3 cùng nằm trên đờng tròn (O; 2 1 CD) hay đờng tròn đờng kính CD *phần thuận
ta xét điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng AB.
Giả sử M là điểm thoả mãn
∠AMB = α . Vẽ cung AmB đi qua A,
M, B
Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đờng tròn chứa cung AmB
⇒ ∠xAB = ∠AMB = α .
⇒ tia Ax cố định
Tâm O của cung AmB nằm trên tia Ay vuông góc với tia Ax tại A cố định Mặt khác O thuộc đờng trung trực của AB cố định
Vậy O là điểm cố định không phụ thuộc vào vị trí của M N1 N 2 N3 C D O A B x y d M α α
G: yêu cầu học sinh chứng minh.
G: đa bảng phụ có nội dung kết luận sgk tr 85
Gọi một học sinh đọc kết luận
G: vẽ đờng tròn đờng kính AB và giới thiệu cung chứa góc 900 dựng trên AB ? Qua chứng minh phần thuận , hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc α trên
đoạn thẳng AB cho trớc ta phải tiến hành nh thế nào?
H: trả lời
G: vẽ hình trên bảng và hớng dẫn học sinh thực hiện theo từng bớc
? Muốn giải bài toán quỹ tích ta thực hiện theo những bớc nào?
H: trả lời
G: đa bảng phụ có ghi bài tập 45 tr 86 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
? Xác định những điểm di động và những điểm cố định trên hình?
Vậy M thuộc cung AmB tâm O bán kính AO cố định
* Phần đảo
Lấy điểm M’ bất kỳ thuộc cung Amb
⇒ ∠xAB = ∠AM’B
(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung)
mà ∠xAB = α
⇒ ∠AMB = α
* kết luận (sgk) * Chú ý ( sgk/85)