Tự luận: (8 điểm)

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 147 - 150)

III. Tiến trình tổ chức DH:

B/ Tự luận: (8 điểm)

Bài 1: (2 điểm)

Dựng cung chứa góc 700 trên cạnh AB =5 cm Bài 2: (6 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đờng tròn (O). Các đờng cao BD, CE của tam giác cắt nhau tại H và cắt đờng tròn (O) tại điểm thứ hai theo thứ tự tại N, M

a/ Chứng minh các tứ giác AEHD, EBCD nội tiếp b/ Chứng minh:hai góc EDH và HCB bằng nhau c/ Chứng minh: MN//ED

d/ Chứng minh:hai cung AN và AM bằng nhau

e/ Chứng minh: OA⊥ED

Đáp án và thang điểm A/ Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm 1 - A; 2 – C; 3 - B; 4 - C

B/ Tự luận:

Câu Nội dung Điểm

1 +Cách dựng:

- Dựng AB = 5cm (bằng thớc và com pa)

- Trên nửa mặt phẳng bờ AB dựng ∠xAB = 700

- Dựng trung trực d của AB

- Dựng tia Ay vuông góc với AB ( trên nửa mặt phẳng không chứa Ax), cắt d tại O

- Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OA ( trên nửa mặt phẳng không chứa Ax)

⇒cung AmB là cung chứa góc 700 cần dựng

+Chứng minh:

- Đoạn AB=5 cm ( cách vẽ)

- Lấy M∈AmB ⇒ AmB = xAB = 700 ( cùng chắn cung AnB)

0,5 0,5 1 2 a/ BD⊥AC, CE⊥AB (gt) - Tứ giác AEHD có ∠D =∠E = 900

nên: ∠D +∠E = 1800 => AEHD nội tiếp

∠BEC = ∠BDC = 900 => D và E cùng nằm trên cung chứa góc 900 dựng trên BC => Tứ giác BEDC nội tiếp

b/ Tứ giác BEDC nội tiếp =>∠EBD = ∠ECB (cùng chắn cung BE)

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 H M N E D O C B A

hay ∠EDH = ∠HCB (1)

c/ ∠MNB = ∠MCB (cùng chắn cung MB) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠EDH = ∠MNB => MN//ED ( ở vị trí so le trong)

d/ Tứ giác BEDC nội tiếp => ∠EBD = ∠ECD( cùng chắn cung

ED) hay∠ABN = ∠MCA => AN = AM (3)

e/ Từ (3) => OA⊥MN Vì MN//DE => OA⊥DE 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

3-Nhận xét giờ kiểm tra 4- Hớng dẫn về nhà

Xem trớc bài hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích hình trụ

Chơng iV: hình trụ hình nón- hình cầu

Tiết 58: hình trụ diện tích xung quanhvà thể tích hình trụ

I. Mục tiêu:

*Về kiến thức: Học sinh đợc nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi mặt phẳng song song với đáy hoặc song song với trục.

*Về kỹ năng: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

I. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Thiết bị quay hình chữ nhật, một số vật có dạng hình trụ, củ cải hoặc củ cà rốt và dao con để cắt

- Cốc thuỷ tinh đựng nớc, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ.

2. Chuẩn bị của trò:

Mỗi bàn mang một vật hình trụ, một cốc thuỷ tinh đựng nớc, một băng giấy hình chữ nhật, hồ dán.

III. Tiến trình dạy học:

1. n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

G : giới thiệu về chơng (SGK)

G : đa bảng phụ có hình 73 sgk và giới thiệu cách tạo nên một hình trụ

G : giới thiệu cách tạo nên hai đáy và đặc điểm của hai đáy

- cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ.

- đờng sinh, chiều cao, trục của hình trụ. G: thực hành cho học sinh theo dõi cách quay hình chữ nhật tạo nên hình trụ G: đa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr 107 sgk:

Gọi một học sinh đọc đề bài

G : yêu cầu học sinh trình bày bài làm Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: đa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 110 sgk:

? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì?

G: thực hiện cắt thực tế trên củ cải hoặc củ cà rốt

? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình gì?

G: thực hiện cắt thực tế trên củ cải hoặc củ cà rốt

G: yêu cầu học sinh quan sát hình 75 sgk G: yêu cầu học sinh làm bài tập ?2

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w