Nhấn mạnh những yêu cầu về nội dung tiết thực hành.O

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 35 - 38)

G: hớng dẫn học sinh ( tiến hành trong lớp

G đa bảng phụ có ghi hình 34 sgk tr 90 ? Hãy xác định chiều cao của tháp mà không lên đỉnh của tháp

G: giới thiệu

? Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp đợc? Bằng cách nào?

H: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, OD bằng đo đạc

? Để tính độ dài AD ta tiến hành nh thế nào

? tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp

HĐ2 :G đa bảng phụ có hình 35 sgk tr 91 G đa bảng phụ có hình 35 sgk tr 91

? Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành đợc trên một bờ sông

G: Ta coi hai bờ sông song song với nhau.

G: hớng dẫn học sinh Học sinh ghi vào vở

? Làm thế nào để tính chiều rộng khúc sông

1. Xác định chiều cao.

Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a)

- Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp đợc

- Độ dài AC là chiều cao của giác kế - CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế

- Đo chiều cao của giác kế (Giả sử OC = b)

- Đọc trên giác kế số đo góc AOB = α

- Ta có AB = OB . tgα

và AD = AB + BD = a .tgα

2. Xác định khoảng cách

Chọn một điểm B trên bờ phía bên kia làm mốc ( thờng lấy một cây làm mốc) Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông

Dùng êke đạc kẻ một đờng thẳng Ax sao cho Ax vuông góc với AB

Lấy C ∈ Ax

Đo đoạn AC (giả sử AC = a) Dùng giác kế đo góc ACB (giả sử ACB = α)

Tính AB:

Ta có ∆ ABC vuông tại A, AC = a;

ACB = α

⇒ AB = a tgα

4. Củng cố, luyện tập:

- Nhấn mạnh những yêu cầu về nội dung tiết thực hành.O O A α B D C a b B C A ∼ ∼ ∼ ∼∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼∼ ∼ ∼ ∼ ∼ ∼

- Lu ý những nhiệm vụ cụ thể và những điểm cần chú ý khi thực hành đo đạc thực tế.

5. HDHS học ở nhà:

- Về nhà học kĩ các nội dung yêu cầu của tiết thực hành. - Giờ sau thực hành đo đạc ngoài trời.

_____________________________________________

Ngày giảng:

Tiết 16: ứng dụng thực tế

các tỷ số lợng giác của góc nhọnthực hành ngoài trời (Tiếp) thực hành ngoài trời (Tiếp)

I. Mục tiêu:

* Học sinh biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó

* Học sinh biết xác định khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, trong đó có một điểm khó tới đợc

* Học sinh đợc rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể

II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

- GV : Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)

- HS : Thớc cuộn, mà tính bỏ túi, giấy bút,..

III. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định tổ chức: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh

3. DH bài mới: i

Hoạt động 1: Các yêu cầu cụ thể.

- Trình bày lại mục yêu cầu công việc cụ thể.

- Phân nhóm thực hành( theo tổ): Chia làm 4 nhóm; cử ra các nhóm trởng, th kí...

- Phân dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm. - Phân địa điểm thực hành cho mỗi nhóm. - Yêu cầu học sinh tiến hành thực hành.

Hoạt động 2: Mẫu báo cáo thực hành.

- GV: yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ

- GV: kiểm tra cụ thể

- GV: giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ

Báo cáo thực hành tiết 15-16 hình học

1. Xác định chiều cao: Hình vẽ: a/ Kết quả đo: CD = α = OC = b/ Tính AD = AB + BD 2. Xác định khoảng cách Hình vẽ: a/ kết quả đo Kẻ Ax vuông góc AB Lấy C ∈ Ax Đo AC = xác định α Tính AB Điểm thực hành của tổ

STT Tên học sinh Điểm chuẩn

bị dụng cụ (2 điểm) ý thức kỷ luật (3 điểm) Kỹ năng thực hành (5 điểm) Tổng số (10 điểm) 1 2

Hoạt đông 3: Nhận xét chung.

- GV: cho học sinh thực hành ngoài trời

- GV: đa học sinh tới địa điểm thực hành ngoài trời

- HS: thực hành theo tổ; th ký ghi lại kết quả đo đạc và tính toán của tổ (Nên làm hai lần để kiểm tra kết quả)

- GV: kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ

- GV: yêu cầu học sinh: Thực hành xong các tổ thu dọn dụng cụ, rửa chân tay vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo.

HS: Các tổ học sinh làm báo cáo thực hành

4. Củng cố, luyện tập:

GV: + Thu báo cáo thực hành của các tổ; + Nhận xét buổi thực hành

5. HDHS học ở nhà:

* Ôn tập các kiến thức đã học; làm các câu hỏi ôn tập chơng tr 91 ; 92 sgk ; và làm bài tập: 33-37 trong sgk

* Chuẩn bị tiết sau ôn tập chơng I

Ngày giảng:

Tiết 17 : ôn tập chơng i ...

I. Mục tiêu:

* HS đợc hệ thống hoá kiến thức các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông

* HS đợc hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỷ số lợng giác góc nhọn và quan hệ giữa các tỷ số lợng giác của hai góc phụ nhau

* Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tra hoặc tính) các tỷ số lợng giác góc nhọn

II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

- GV: Sgk, SGV, thớc kẻ; Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ có để (…) cho học sinh điền ; Thớc thẳng, eke

- HS: SGK, SBT, vở ghi, thớc kẻ.; Ôn tập chơng theo câu hỏi; Thớc thẳng, eke

III. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định tổ chức: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ:

Tóm tắt các kiến thức cần nhớ

1/ Hệ thức lợng trong tam giác vuông

*/ b2 = …; c2 = … */ h2 = … */ a.h = … */h12 =........+........ 2/ Định nghĩa các tỷ số lợng giác góc nhọn */ sinα = ... ... ... dối nh ạ c = */ cos α = cạnh...huyền =...... */ tg α = ... ... ... ... = */ cotg α = ... ... ... ... = 3/ Một số tính chất của các tỷ số lợng giác góc nhọn * Cho α và β là hai góc phụ nhau khi đó

sin α = . β; tgα = . cosα = . ; cotgα = . 3 học sinh lên bảng điền

Gọi học sinh khác nhận xét

G: Cho góc nhọn α ta còn biết các tỷ số lợng giác nào của góc nhọn α

G ghi đề bài lên bảng

3. DH bài mới:

HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt

G: sử dụng bảng phụ kiểm tra bài cũ

làm bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ G đa bảng phụ có ghi bài tập 33 sgk tr93

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 35 - 38)