Tiết 2 9: luyện tập

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 70 - 73)

III. Tiến trình tổ chức DH:

Tiết 2 9: luyện tập

I. Mục tiêu:

*Về kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đờng tròn, đờng tròn nội tiếp tam giác

*Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập tính toán và chứng minh

*Bớc đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến và bài toán quỹ tích.

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke, compa

2. Chuẩn bị của trò:

- Ôn lại các hệ thức lợng trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến - Thớc thẳng, eke , com pa.

III. Tiến trình dạy học:

1-ổn định tổ chức: 9A3 9A4 2-Kiểm tra bài cũ:

*Học sinh 1: Chữa bài tập 27 sgk tr 115 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung và cho điểm

3-Dạy học bài mới:

HĐ của GV và HS Nội dung

G: đa bảng phụ có ghi bài tập 26 tr 115 sgk:

G: hớng dẫn học sinh vẽ hình

? Muốn chứng minh OA vuông góc với BC tại trung điểm của BC ta phải chứng minh điều gì?

Học sinh chứng minh G: ghi lên bảng

? Để chứng minh hai đờng thẳng song song ta chứng minh chúng thoả mãn điều kiện gì?

? Thế nào là đờng trung bình của tam giác?

Học sinh chứng minh

G: yêu cầu học sinh làm ý c theo nhóm G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung G: đa bảng phụ có ghi bài tập 30 tr 116 Bài số 26 (sgk/115): a/ ta có AB = AC ( t/c tiếp tuyến) OB = OC = R ⇒ OA là trung trực của BC OA ⊥ BC tại H và HB = HC b/ Xét ∆CBD có CH = HB (cmt) CO = OD = R

⇒OH là đờng trung bình của tam giác

⇒OH // BD

hay OA // BD

c/ Trong tam giác vuông ABC có

AB = OA2 −OB2 = 42 −22 = 2 3 (cm) sinA = 2 1 4 2 OA OB = = ⇒ ∠ A1 = 300 ⇒ ∠ BAC = 600

Trong tam giác ABC

có AB = AC ( t/c tiếp tuyến) ⇒ ∆ABC cân A H O C B D 1

sgk:

G: hớng dẫn học sinh vẽ hình

?Muốn chứng minh ∠COD = 900 ta có

những cách nào? Học sinh chứng minh G: ghi lên bảng

? Để chứng minh CD = AC + BD ta chứng minh tổng AC + BD bằng tổng của hai đoạn thẳng nào?

? Muốn chứng minh AC. BD có giá trị không đổi ta cần tìm những giá trị không đổi trên hình?

? Thay thế tích AC. BD bởi một tích khác? Học sinh chứng minh G: nhận xét bổ sung và ghi bảng G: đa bảng phụ có ghi bài tập 31 tr 116 sgk: G: hớng dẫn học sinh vẽ hình

G: yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm

G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

mà ∠BAC = 600

⇒ ∆ABC đều

Vậy AB = AC = BC = 2 3 (cm)

Bài số 30 (sgk/116)

a/Ta có OC là phân giác của ∠AOM; OD

là phân giác của ∠MOB ( theo tính chất

hai tiếp tuyến cắt nhau)

Mà ∠AOM và ∠ BOM là hai góc kề bù

⇒ OC ⊥ OD

hay ∠ COD = 900

b/ Ta có CM = CA; MD = DB ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

⇒ CM + MD = CA + BD

Hay CD = AC + BD c/ Ta có CM = CA; MD = DB (cmt)

⇒AC . BD = CM . MD

Trong tam giác vuông COD có OM ⊥ CD ( t/c tiếp tuyến)

⇒ CM . MD = OM2 ( Hệ thức lợng trong

tam giác vuông)

⇒AC . BD = R2 không đổi

Bài số 31(sgk/116):

a/ Ta có AD = AF; BD = BE, CE =CF ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

⇒ AB + AC - BC = AD + BD + AF + FC - BE - EC = AD + BD + AD + FC - BD - FC = 2 AD b/ Các hệ thức tơng tự nh hệ thức ở câu a là: 2 BE = BA + BC - AC 2 CF = CA + CB - AB O A C M B D B E C F A D O

G: đa bảng phụ có ghi bài tập 32 tr 116 sgk:và hình vẽ sẵn

G: yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ? Giải thích tại sao nhóm lại chọn kết đó?

G: nhận xét bổ sung

Gọi học sinh đọc nội dung bài 29 sgk ?Bài toán thuộc dạng toán nào?

G: vẽ hình tạm để học sinh phân tích ? Muốn dựng đợc (O) cần biết những yếu tố nào?

? Xác định vị trí của O?

G: hớng dẫn học sinh dựng hình bằng

thớc và compa

Bài số 32 (sgk/ 116):

Diện tích tam giác ABC là D. 3 3 cm2

Bài số 29(sgk/116) :

- Dựng phân giác Az của góc xAy

- Dựng đờng thẳng d vuông góc với Ax tại B; đờng thẳng d cắt Az tại O

- Vẽ đờng tròn (O; OB) là đờng tròn cần dựng

4- Củng cố

*Nêu tính chất của tiếp tuyến , tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau?

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w