Tiết 3 2: trả bài kiểm tra học kỳ i( Phần hình học)

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 78 - 81)

III. Tiến trình tổ chức DH:

Tiết 3 2: trả bài kiểm tra học kỳ i( Phần hình học)

I. Mục tiêu:

*Về kiến thức: Củng cố cho học sinh những dạng kiến thức cơ bản trong bài kiểm tra học kỳ I. Sửa chữa những chỗ sai trong quá trình làm bài của học sinh.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

* Bảng phụ ghi các bài tập; * Thớc thẳng, eke

2. Chuẩn bị của trò:

* Xem lại bài kiểm tra

III. Tiến trình dạy học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới:

Đề bài

Câu 5. (1,5 điểm).

Cho đờng tròn tâm 0 bán kính 5 cm, dây AB bằng 8 cm. Tính khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB.

Câu 6. (2,5 điểm).

Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5, AB = 2AC. Vẽ hai đờng tròn (B,AB) và (C,AC). Gọi giao điểm thứ hai khác A của hai đờng tròn này là E.

a) Tính AC.

b) Chứng minh CE là tiếp tuyến của (B)

c) Hạ đờng cao AH, Trên AH lấy điểm I sao cho AI = 13 AH. Kẻ Cx // AH,

gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích tứ giác AHCD.

Đáp án và thang điểm Câu 5. (1,5 điểm). G T (0;5 cm), AB = 8 cm.OH ⊥AB tại H KL OH =? Chứng minh Ta có : AB = 8cm. OH ⊥AB tại H nên AH = 4cm Xét ∆AOH có ∠H = 900 nên OH2 + AH2 = OA2 ( ĐL pi ta go) ⇒OH = 25−16= 3(cm) Vậy OH = 3cm Câu 6. (2,5 điểm).

Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận đúng (0,5 điểm)

GT ∆ABC : ∠A= 900, BC = 5, AB = 2AC.

Vẽ (B,AB) cắt (C,AC) tại E , AH⊥BC

AI =

31 1

AH, Cx // AH, BI cắt Cx tại D

o

b h

A

KL

a) Tính AC.

b) Chứng minh CE là tiếp tuyến của (B) c) Tính diện tích tứ giác AHCD.

Chứng minh

a) ∆ABC có ∠A= 900 nên AB2 + AC2 = BC2 ( ĐL pi ta go)

⇒ (2AC)2 + AC2 = 25

⇒ AC = 5 (0,5 điểm)

b) ∆ABC = ∆EBC ⇒ ∠BAC = ∠BEC = 900

⇒ EC⊥BE ⇒ CE là tiếp tuyến của đờng tròn (B) (1 điểm)

c) HC = 1; AH = 2 BC BH CD IH = ⇒ CD = 3 5 ⇒ SADCH = 116 (0,5 điểm)

G- lu ý những chỗ học sinh hay mắc sai lầm để lần sau sửa chữa rút kinh nghiệm.

5. Hớng dẫn về nhà

IV.Rút kinh nghiệm

Ngày giảng:

Tiết 31 : vị trí tơng đối của hai đờng tròn (Tiếp) I. Mục tiêu:

* Học sinh nắm vững hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đ- ờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của hai đờng tròn. Hiểu đợc khái niệm tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

* - Biết vẽ hai đờng tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đờng tròn đó

- Biết xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

*Thấy đợc hình ảnh của một số vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong thực tế.

II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:

- Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn

- Thớc thẳng, eke, compa

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 78 - 81)