Tiết 1 4: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 32 - 34)

III. Tiến trình dạy học:

Tiết 1 4: Luyện tập

I. Mục tiêu:

* Học sinh tiếp tục đợc củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

* Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc sử dụng các hệ thức trong tính toán và giải tam giác vuông

* Rèn đức tính cẩn thận cho học sinh khi trình bày bài làm

II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

- GV: Sgk, SGV, thớc kẻ; Bảng phụ ghi các bài tập; Thớc thẳng, eke

- HS: SGK, SBT, vở ghi, thớc kẻ; Ôn lại các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông; Thớc thẳng, eke

III. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định tổ chức: : 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

* Học sinh1: Phát biểu các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông G: Nhận xét, cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới

3. DH bài mới:

HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt

G đa bảng phụ có ghi bài tập 56 SBT tr97

H: Trả lời các câu hỏi

? Để tính khoảng cách từ chân đèn đến đảo ta cần dựa vào tam giác vuông nào

? Nêu các yếu tố đã biết trong tam giác vuông đó

? áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính BC Gọi học sinh lên bảng làm

H: Lên bảng trình bày

Học sinh khác nhận xét kết quả G: Chốt lại cách làm bài

G đa bảng phụ có ghi bài tập 57 SBT tr89

G: yêu cầu học sinh làm theo nhóm H: Làm bài theo nhóm

H: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

G: kiểm tra hoạt động của các

Bài số 56 (SBT/ 97):

Ta có thể mô tả ngọn đèn và hòn đảo nh hình bên

AB là chiều cao ngọn đèn

CAx là góc nhìn từ đỉnh ngọn đèn đến hòn đảo với đờng nằm ngang chân đèn

BC là khoảng cách từ chân đèn đến đảo áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam

giác vuông ABC vuông tại B và ∠ACB =

300 ta có

BC = AB . cotg300 = 38. 3

≈ 65,818 (m)

Bài số 57(SBT/ 97):

a/ Xét tam giác vuông ABN ta có

∠B =380 A N C B 380 300 11 cm

nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn

G: nhận xét

G: Chốt lại cách làm bài

G đa bảng phụ có ghi bài tập 60 SBT tr98

H: Trả lời các câu hỏi

? Muốn tính độ dài đoạn thẳng ta th- ờng làm nh thế nào

G: hớng dẫn học sinh

Hãy tạo ra một tam giác vuông trong đó biết ít nhất hai cạnh hoặc biết một cạnh và độ lớn một góc Học sinh thực hiện

Gọi một học sinh lên bảng tính Học sinh khác nhận xét kết quả G: Hớng dẫn HS thảo luận, nhận xét H: Thảo luận, nhận xét

G: Chốt lại cách làm bài

? Nêu công thức tính diện tích một tam giác

? Gọi một học sinh tính diện tích G: Hớng dẫn HS thảo luận, nhận xét G đa bảng phụ có ghi bài tập 63 SBT tr98 H: Nêu cách tính HC Gọi một học sinh tính HC Một học sinh khác tính AC ⇒ AN = AB .sin380 = 11. sin380 ≈6,772 (cm) b/ Trong tam giác vuông ANC có AN = AC . sinC ⇒ AC = ANNsinC ≈ 0 30 772 6 sin , ≈ 13,544 (cm) Bài số 60 (SBT/ 98): a/ Kẻ QS vuông góc với PR

Trong tam giác QTS vuông tại S có ∠QTS = 300

⇒ QS = QT . sin T = 8 . sin 300 = 4 Ta lại có ST = QT . cos T

= 8 . cos 300 ≈ 6,928 (cm)

Mặt khác trong tam giác vuông SQP có ∠P

= 180 ⇒ PS = QS . cotgP = QS . cotg 180 ≈ 12,311(cm) Do đó PT = PS - ST = 12,311 - 6,928 = 5,383 (cm) b/ Ta có SPQR =21 . QS . PR ≈ 21 . 4 . 10,383 ≈ 20,766 ( cm2) Bài số 63(SBT/ 98):

a/ Trong tam giác vuông BHC có CH = BC . sin 600

= 12 . sin 600≈ 10,392 (cm)

Ta lại có ∠A = 1800 - 600 - 400 = 800

Trong tam giác vuông AHC Có HC = AC . sin 800 ⇒ AC = 0 80 sin HC ≈ 800 392 10 sin , ≈ 10,552 (cm) b/ Trong tam giác vuông AKC

P T 1500 R Q 8 5 180 S B K C 12 A H 600 400

? Nêu công thức tính diện tích tam giác ABC

? Muốn tính diện tích tam giác ABC cần biết thêm độ dài nào

Học sinh khác nhận xét kết quả G: nhận xét , ghi bảng

AK =AC . sin C = AC . sin 400

≈ 10,552 . sin 400 ≈ 6,783 (cm) Diện tích tam giác ABC là

SABC = 12 . AK . BC

≈ 21 . 6,783 . 12 ≈ 40,698 (cm2)

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 9 (Trang 32 - 34)