III. Tiến trình tổ chức DH:
Tiết 3 0: vị trí tơng đối của hai đờng tròn
I. Mục tiêu:
* Học sinh nắm đợc ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất hai đờng tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm), tính chất của hai đờng tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đờng nối tâm)
* Biết vận dung tính chất hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
*Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu vẽ hình, tính toán.
II. Chuẩn bị taì liệu TB dạy học:
1. Chuẩn bị của thầy:
B O a c ó A M C N x
- Một đờng tròn bảng dây thép để minh hoạ cho học sinh các vị trí tơng đối của nó với đờng tròn đợc vẽ sẵn trên bảng.
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke, compa
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn tập các định lý về sự xác định đờng tròn. Tính chất tâm đối xứng của đ- ờng tròn
- Thớc thẳng, eke, compa
III. Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức 9A3: 9A4: 2- Kiểm tra bài cũ:
*Học sinh : Nêu các vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng?
G: Ta đã biết về vị trí tơng đối của hai đờng thẳng còn với hai đờng tròn phân biệt có những vị tí tơng đối nh thế nào so với nhau? Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi đó.
3- Bài mới:
HĐ của GV và HS Nội dung
G: yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G: nhận xét bổ sung
G: vẽ sẵn (O) cố định lên bảng, cầm đờng tròn (O’) bằng dây thép (sơn trắng) dịch chuyển để học sinh thấy xuất hiện lần lợt ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn.
G: đa bảng phụ có hình vẽ
? Nhận xét về số điểm chung của hai đờng tròn (O) và (O’)?
G: Ta nói (O) tiếp xúc với (O’) G: giới thiệu tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong
G: đa bảng phụ có hình vẽ
? Nhận xét về số điểm chung của hai đờng tròn (O) và (O’)?
G: Ta nói (O) và (O’) không giao nhau có hai trờng hợp là hai đờng tròn ngoài nhau và hai đờng tròn đựng nhau.
1. Ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn
a/ Hai đờng tròn cắt nhau
(O) cắt (O’) ; A, B là hai giao điểm AB gọi là dây chung
b/ Hai đờng tròn tiếp xúc nhau
*Tiếp xúc ngoài *Tiếp xúc trong
Điểm chung A gọi là tiếp điểm c/ Hai đờng tròn không giao nhau
* Ngoài nhau * Đựng nhau
O A O’ O O’ A
O O’ O O’
O O’
A
G: vẽ hình và giới thiệu: OO’ gọi là đờng nối tâm.
? Tại sao đờng nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đờng tròn?
G: đa bảng phụ có ghi bài tập ?2 tr 119 sgk:
G: yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G: nhận xét bổ sung
G: giới thiệu định lý
Gọi học sinh đọc nội dung định lý G: đa bảng phụ có ghi bài tập ?3 tr 119 sgk và hình vẽ 88:
Gọi học sinh trả lời miệng ý a ? Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta có những cách nào? ? Chứng minh BC// OO’? ? Chứng minh BD// OO’? G: ghi lên bảng G: đa bảng phụ có ghi bài tập 33 tr 119 sgk: G: hớng dẫn học sinh vẽ hình ? Muốn chứng minh hai đờng thẳng song song ta phải chứng minh điều gì?
? Làm thế nào để chứng minh hai góc bằng nhau