Một số loại phân bĩn VS

Một phần của tài liệu giáo an tron bộ CN10 (Trang 35 - 40)

1. Phân bĩn VSV cố định đạm

* Phân bĩn Nitragin

- Thành phần bao gồm: VSV nốt sần cây họ đậu, chất nền (than bùn) và các chất khống vi lượng

- Sử dụng cho cây họ đậu

* Phân bĩn Azogin

PHÂN LẬP, NHÂN CHỦNG VSV ĐẶC HIỆU

TRỘN ĐỀU CHỦNG VSV VÀO CHẤT NỀN

TẠO DẠNG CHO PHÂN BĨN VSV (ÉP VIÊN)

cho cây lúa được khơng? Tại sao?

- Em hãy nêu tên cách sử dụng chung của phân bĩn VSV cố định đạm?

- Phân bĩn VSV chuyển hĩa lân gồm mấy loại? Là những loại nào? - Tác dụng chuyển hĩa lân của Phospho bacterin cĩ gì khác phân lân hữu cơ vi sinh?

- Nêu tên một số loại phân bĩn VSV phân giải chất hữu cơ?

- Thành phần chủ yếu đĩng vai trị quan trọng nhất trong phân bĩn VSV phân giải chất hữu cơ là gì?

bùn), vi khuẩn cố định đạm sống hội sinh với cây lúa và các chất khống vi lượng

- Sử dụng cho cây lúa

* Cách sử dụng: Tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc bĩn trực tiếp xuống đất

2. Phân bĩn VSV chuyển hĩa lân

- Gồm hai loại: Phospho bacterin và phân lân hữu cơ vi sinh

- Phospho bacterin chuyển hĩa lân hữu cơ thành lân vơ cơ; Phân lân hữu cơ vi sinh chuyển hĩa lân khĩ tan thành lân dễ tan

- Bĩn trực tiếp xuống đất

3. Phân bĩn VSV phân giải chất hữu

- Gồm hai loại: Mana và Estrasol - Thành phần quan trọng là VSV phân giải chất hữu cơ thành sáp, các chất dinh dưỡng cho cây dễ hấp thụ; Chất nền và các chất khống vi lượng

- Bĩn trực tiếp xuống đất

4. Củng cố - 4’

GDMT : Bĩn phân khơng đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gây tác hại gì? Bĩn phân tươi, chưa phân hủy cây trồng khơng hấp thụ được, làm ơ nhiễm mơi trường đất nước khơng khí....

So sánh phân bĩn VSV cố định đạm và phân bĩn VSV chuyển hĩa lân?

5. Hướng dẫn – 2’

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK; Áp dụng kiến thức cĩ hiệu quả vào sử dụng và bảo quản các loại phân bĩn mà gia đình sử dụng

- Đọc trước nội dung bài 14: Thực hành: Trồng cây trong dung dịch

Ngày soạn : 11/10/2010 Tuần : 11

Tiết : 11 Bài 14: Thực hành

TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCHI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Biết phương pháp và trồng được cây trong dung dịch - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận và kỹ năng thực hành

- Áp dụng được kiến thức, kỹ năng vào trồng rau thủy canh

II. Phương pháp, phương tiện

* Phương pháp: Làm việc theo nhĩm

* Phương tiện: Cây giống; Cốc thủy tinh dung tích 100ml, ống hút loại 10ml, đũa thủy tinh, lọ nhựa hoặc thủy tinh dung tích 200 – 300ml, máy đo pH, dung dịch Knơp...

III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra mẫu vật HS đã chuẩn bị - Chia HS trong lớp thành 6 – 8 nhĩm

2. Kiểm tra bài cũ

Trình bày quy trình trồng cây trong dung dịch ?

3. Dạy học bài mới – 25’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình trồng cây trong dung dịch – 10’

cây trong dung dịch - GV tĩm tắt lại

- GV giới thiệu dung dịch dinh dưỡng (thành phần, cách pha chế) - GV hướng dẫn HS điều chỉnh pH dung dịch dinh dưỡng (bằng thang

chỉ thị màu và các hĩa chất NaOH và H2SO4)

- Cây được sử dụng phải bảo đảm các yếu tố gì?

- Cấy cây vào dung dịch dinh dưỡng cần lưu ý điều gì? (cây đứng thẳng,

giữ chặt trên miệng bình, 3/4 rễ cây ngập trong dung dịch dinh dưỡng)

- Lưu ý: Những bình thủy tinh trong suốt hoặc bình màu trắng phải được băng giấy đen bên ngồi...

dịch

* Bước 1: Chuẩn bị dung dịch dinh

dưỡng

* Bước 2: Điều chỉnh pH dung dịch

dinh dưỡng phù hợp với từng giống cây trồng

* Bước 3: Chọn cây: Cây thẳng,

cứng cáp và cĩ bộ rễ phát triển

* Bước 4: Cấy cây vào dung dịch

Hoạt động 2: Trồng cây trong dung dịch – 15’

- Giáo viên nhắc nhở HS kiểm tra lại dụng cụ thực hành, hĩa chất, mẫu vật đầy đủ trước khi trồng cây

- GV dùng máy đo pH kiểm tra lại pH dung dịch dinh dưỡng của các nhĩm sao cho phù hợp với đối tượng cây trồng mà HS đã chuẩn bị

- Lưu ý HS thực hiện chính xác các bước trọng tâm từ bước 1 đến bước 4

4. Củng cố

- Các nhĩm báo cáo kết quả

- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành, ý thức, thái độ học tập của học sinh

5. Hướng dẫn

- Ơn lại nội dung các bài 2, 3 - 4, 6, 7, 9 – 10, 12 – 13; Chuẩn bị giấy kiểm tra 45’

Tuần 12

Tiết 12 KIỂM TRA 45’

I. Mục tiêu

Tiến hành kiểm tra nhằm mục đích:

- Đánh giá năng lực học tập và ý thức áp dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh

- Điều chỉnh lại phương pháp dạy học sao cho phù hợp với các đối tượng học sinh

II. Phương pháp, phương tiện

* Phương pháp: Kiểm tra viết – Trắc nghiệm

* Phương tiện: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm từ Bài 2 đến bài 13

Một phần của tài liệu giáo an tron bộ CN10 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w