V. Rút kinh nghiệm SGK
KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN Đề
Đề 1
Câu 1: Điều kiện khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng (4,5đ)
Câu 2: Em hãy nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật (1đ)
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm của phân vi sinh vật cố định đạm. Nêu cách sản xuất phân Nitragin và phân Azogin (2,75)
Câu 4: Em hãy trình bày nguyên nhân hình thành đất phèn (1,75)
Đề 2
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của phân hố học và cách sử dụng phân vi sinh vật (3,25đ)
Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm, tính chất của đất mặn (2,5đ)
Câu 3: Em hãy trình bày biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn (2,5đ) Câu 4: Em hãy nêu khái niệm và phân loại độ phì nhiêu của đất (1,75đ)
Đề 3
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của phân hố học và phân hữu cơ ( 4đ) Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm, tính chất của đất mặn (2,5đ)
Câu 3: Quan hệ như thế nào giữa các sinh vật gọi là quan hệ cộng sinh, quan hệ hội sinh (1,75đ)
Câu 4: Em hãy nêu khái niệm và phân loại độ phì nhiêu của đất (1,75đ)
Đề 4
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm, tính chất của đất mặn (2,5đ)
Câu 2: Em hãy trình bày biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn (2,5đ) Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm của phân hố học và phân hữu cơ ( 4đ) Câu 4: Em hãy nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật (1đ)
Đáp án 1
Câu 1: Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển của sâu, bệnh như sau
- Nhiệt độ: Mỗi loại cơn trùng, vi sinh vật chỉ phát triển trong giới hạn nhất định, nhiệt độ phù hợp, hoạt động sinh sản mạnh. Ngồi giới hạn này thì sâu, bệnh ngừng hoạt động, thậm chí bị chết (2đ)
VD: Nấm phát triển ở nhiệt độ từ 250C đến 300C. Nhiệt độ từ 450C đến
500C, nấm bị chết (0,5đ)
- Độ ẩm và lượng mưa: Độ ẩm khơng khí và lượng mưa cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của cơn trùng. Lượng mưa và độ ẩm phù hợp thì cơn trùng phát triển mạnh, ngược lại cơn trùng cĩ thể bi chết.
- Độ ẩm cĩ ảnh hưởng gián tiếp đến phát sinh, phát triển của sâu, bệnh thơng qua ảnh hưởng từ nguồn thức ăn. (2đ)
Câu 2: Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật cĩ thể mơ tả theo sơ đồ như sau:
Nhân chủng VSV đặc hiệu phối trộn chủng VSV đặc hiệu với chất nền
phân VSV (1đ)
Câu 3: Đặc điểm của phân vi sinh vật cố định đạm
- Là loại phân cĩ chứa các nhĩm vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với cây họ Đậu hoặc hội sinh với cây lúa (1,25đ)
- Cách sản xuất phân Nitragin và phân Azogin:
+ VSV cố định đạm cộng sinh với cây họ Đậu dùng để sản xuất phân Nitragin (0,75đ)
+ VSV cố định đạm hội sinh với cây lúa dùng để sản xuất phân Azogin (0,75đ)
Câu 4: Nguyên nhân hình thành đất phèn
- Do nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh(ở vùng đồng bằng ven biển) phân huỷ giải phĩng ra lưu huỳnh kết hợp với sắt trong phù sa tạo thành Pyrít
(FeS2), Pyrít bị oxi hố thành axít sunphuric làm cho đất chua (1đ)
- Tầng đất chứa FeS2 gọi là tầng sinh phèn (0,25đ)
Đáp án 2: Câu 1:
a. Đặc điểm của phân hố học
- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao (0,5đ)
- Phần lớn dễ hồ tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh (1đ)
- Bĩn phân hố học liên tục nhiều năm đặc biệt là phân đạm, phân kali dễ làm cho đất cho (0,75đ)
b. Sử dụng phân vi sinh vật
- Cĩ thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng (0,5đ) - Cĩ thề bĩn trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật đất (0,5đ)
Câu 2: Đặc điểm tính chất của đất mặn
- Cĩ thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ 50% đến 60% (0,5đ)
- Đất chặt, thấm nước kém. Khi bị ướt, đất dẻo, dính. Khi bị khơ, đất co lại, nứt, nẻ (1đ)
- Đất chứa nhiều muối (0,25đ)
- Đất cĩ phản ứng trung tính hoặc kiềm (0,5đ) - Hoạt động của vi sinh vật đất yếu (0,25đ)
Câu 3: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn a. Biện pháp cải tạo:
- Xây dựng hệ thống thuỷ lợi tưới, tiêu hợp lí (0,5đ) - Bĩn vơi khử chua và làm giảm độc hại của nhơm (0,5đ) - Bĩn phân để nâng cao độ phì nhiêu của đất (0,5đ)
- Cày sâu, phơi ải (0,25đ) - Lên liếp (0,25đ)
b. Biện pháp sử dụng
- Đất phèn cĩ thể sử dụng để trồng lúa (0,25đ) - Trồng cây chịu phèn (0,25đ)
Câu 4: Khái niệm và phân loại độ phì nhiêu của đất a. Khái niệm độ phì nhiêu của đất
- Là khả năng cung cấp nước, chất dinh dưỡng để cây trồng cho năng suất cao (0,75đ)
b. Phân loại
- Độ phì nhiêu tự nhiên: Do thảm thực vật tự nhiên tạo nên (0,5đ)
Đáp án 3 : Câu 1:
a. Đặc điểm của phân hố học
- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao (0,5đ)
- Phần lớn dễ hồ tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh (1đ)
- Bĩn phân hố học liên tục nhiều năm đặc biệt là phân đạm, phân kali dễ làm cho đất cho (0,75đ)
b. Đặc điểm của phân hữu cơ
- Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, cĩ thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng khơng ổn định (0,5đ)
- Phân hữu cơ cây khơng sử dụng ngay được mà phải trải qua quá trình khống hố cây mới sử dụng ngay được (0,5đ)
- Bĩn phân hữu cơ liên tục nhiều năm khơng làm hại đất (0,75đ)
Câu 2: Đặc điểm tính chất của đất mặn
- Cĩ thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ 50% đến 60% (0,5đ)
- Đất chặt, thấm nước kém. Khi bị ướt, đất dẻo, dính. Khi bị khơ, đất co lại, nứt, nẻ (1đ)
- Đất chứa nhiều muối (0,25đ)
- Đất cĩ phản ứng trung tính hoặc kiềm (0,5đ) - Hoạt động của vi sinh vật đất yếu (0,25đ)
Câu 3: Quan hệ cộng sinh là quan hệ sống chung giữa hai sinh vật khác lồi trong đĩ cả hai bên đều cĩ lợi (0,75đ)
Quan hệ hội sinh là quan hệ sống chung giữa hai sinh vật khác lồi trong đĩ một bên cĩ lợi ích cần thiết, cịn bên kia khơng cĩ lợi ích và cũng khơng cĩ hại (1đ)
Câu 4: Khái niệm và phân loại độ phì nhiêu của đất
a. Khái niệm: Là khả năng cung cấp nước, chất dinh dưỡng để cây trồng
cho năng suất cao (0,75đ) b. Phân loại
- Độ phì nhiêu nhân tạo: Do tác động canh tác của con người tạo nên (0,5đ)
Đáp án 4 Câu 1: Đặc điểm tính chất của đất mặn
- Cĩ thành phần cơ giới nặng.Tỉ lệ sét từ 50% đến 60% (0,5đ)
- Đất chặt, thấm nước kém. Khi bị ướt, đất dẻo, dính. Khi bị khơ, đất co lại, nứt, nẻ (1đ)
- Đất chứa nhiều muối (0,25đ)
- Đất cĩ phản ứng trung tính hoặc kiềm (0,5đ) - Hoạt động của vi sinh vật đất yếu (0,25đ)
Câu 2: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn a. Biện pháp cải tạo:
- Xây dựng hệ thống thuỷ lợi tưới, tiêu hợp lí (0,5đ) - Bĩn vơi khử chua và làm giảm độc hại của nhơm (0,5đ) - Bĩn phân để nâng cao độ phì nhiêu của đất (0,5đ)
- Cày sâu, phơi ải (0,25đ) - Lên liếp (0,25đ)
b. Biện pháp sử dụng
- Đất phèn cĩ thể sử dụng để trồng lúa (0,25đ) - Trồng cây chịu phèn (0,25đ)
Câu 3:
a. Đặc điểm của phân hố học
- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao (0,5đ)
- Phần lớn dễ hồ tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh (1đ)
- Bĩn phân hố học liên tục nhiều năm đặc biệt là phân đạm, phân kali dễ làm cho đất cho (0,75đ)
b. Đặc điểm của phân hữu cơ
- Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, cĩ thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng khơng ổn định (0,5đ)
- Phân hữu cơ cây khơng sử dụng ngay được mà phải trải qua quá trình khống hố cây mới sử dụng ngay được (0,5đ)
- Bĩn phân hữu cơ liên tục nhiều năm khơng làm hại đất (0,75đ)
Câu 4: Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật cĩ thể mơ tả theo sơ đồ như sau:
Nhân chủng VSV đặc hiệu phối trộn chủng VSV đặc hiệu với chất nền
Ngày 16 tháng 12năm 2008
Tiết 18 – Bài 20