mơi trường đến nơng lâm thủy sản trong quá trình chế biến
- Độ ẩm làm cho nơng lâm thủy sản bị ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho VSV, cơn trùng phát triển phá hại. - Nhiệt độ tăng cao làm tăng sự hoạt động của VSV, làm thúc đẩy các phản ứng hĩa sinh, làm cho chất lượng nơng, lâm, thủy sản giảm - Các sinh vật gây hại khác: vi sinh vật, cơn trùng gây hại, động vật… xâm nhập khi chúng gặp điều kiện thích hợp, gây hỏng và hao hụt số nơng, lâm, thủy sản
3. Củng cố, hướng dẫn - 4’
- Nơng, lâm, thủy sản cĩ những đặc điểm gì?
- Vì sao phải bảo quản và chế biến nơng, lâm, thủy sản?
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK; Tìm hiểu các biện pháp bảo quản phù hợp với đặc điểm của nơng, lâm, thủy sản và sản phẩm được chế biến từ nơng, lâm, thủy sản của gia đình
Ngày 26 tháng 02năm 2009
TIẾT 31 – BÀI 42, 44
BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
I. Mục tiêu
- Nêu được các phương pháp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm thơng thường.
- Trình bày được đặc điểm 2 loại kho bảo quản lương thực - Trình bày qui trình bảo quản sắn lát khơ và khoai lang tươi.
- Nêu các phương pháp và qui trình cơng nghệ chế biến gạo từ thĩc. - Trình bày qui trình chế biến tinh bột sắn.
- Kể tên các phương pháp chế biến rau.
- Nêu qui trình chung chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đĩng hộp và giải thích tác dụng của mỗi bước trong qui trình.
- Rèn luyện được tư duy so sánh khi so sánh qui trình bảo quản sắn lát khơ và khoai lang tươi
- Rèn luyện được tư duy kĩ thuật khi nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi
- Cĩ ý thức áp dụng kiến thức được học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm của gia đình
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tìm hiểu nội dung qua các tài liệu, qua mạng internet và tìm hiểu thực tế
2. Học sinh: Tham khảo SGK, tìm hiểu trước các phương pháp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm tại gia đình và địa phương