sinh trưởng, phát dục của vật nuơi
P = G + E
Trong đĩ: P là năng suất, chất lượng sản phẩm; G là yếu tố giống vật nuơi (kiểu gen) và E là các yếu tố mơi trường
4. Củng cố - 3’
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét ý thức, thái độ và kết quả học tập của HS
5. Hướng dẫn – 1’
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
Ngày 16 tháng 12 năm 2008
Tiết 20 – Bài 23
CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUƠI
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Trình bày được nội dung các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc gia súc, gia cầm
- Hiểu và trình bày được nội dung, đối tượng, điều kiện chọn lọc, ưu điểm và hạn chế của các phương pháp chọn lọc giống vật nuơi đang được áp dụng ở nước ta
- Cĩ ý thức áp dụng kiến thức được học vào chọn giống vật nuơi trong gia đình
II. Phương pháp, phương tiện
* Phương pháp: Vấn đáp, trực quan và làm việc theo nhĩm
* Phương tiện: Tranh ảnh một số vật nuơi như bị sữa, bị thịt, bị kéo cày... và phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức – 1’ 1. Ổn định tổ chức – 1’ 2. Kiểm tra bài cũ – 0’ 3. Dạy học bài mới – 40’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuơi – 15’
- Khi chọn vật nuơi làm giống, chúng ta thường căn cứ vào những đặc điểm gì?
(Dựa vào hình dáng bên ngồi – ngoại hình; Sức khỏe của con vật – thể chất; Khả năng sinh sản, tốc độ tăng trọng)
- Thế nào là ngoại hình của vật