Nổi khổ về vật chất thể hiện qua “Thân thế ơng sống loe lét” Khơng cĩ tiền phải cầu xin từ những “xa lạ và thấp hèn”

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 34 - 39)

- Khơng cĩ tiền phải cầu xin từ những “xa lạ và thấp hèn”

- Khơng cĩ tiền phải cầm cố và “biết bao lần phải quì gối”, “cầm đến chiếc quần đùi cuối cùng”, “tiếng kêu tuyệt vọng xé ruột”, “con chĩ bị đánh”, “đồ liếm gĩt”, cái nghèo, cái khổ vì thiếu thốn của Đơt-xtơi-ep-xki.

- Điều kiện sống thì quẩn bách đủ đường + Vợ thì rên rỉ trong cơn đau đẻ

+ Chủ nhà doạ gọi cảnh sát + Bà đỡ địi tiền

+ Bản thân bị bệnh “cơn động kinh chộp họng ơng” - Nổi khổ về tinh thần

+ Ơng xa lạ với mọi người “Thế giới với ơng là xa lạ”

+ “Khơng cĩ một nhà văn Đức, Pháp, Italia nào nhớ đã gặp ơng”. + Ơng luơn nhớ về nước Nga “Trái tim ơng chỉ đập vì nước Nga” và “Nước Nga! Nước Nga, đĩ là tiếng gọi vĩnh cửu của niềm tuyệt vọng của ơng”. Trong khi đĩ ơng chưa trở về được nước Nga. Ơng lại vùi đầu vào trang viết. Nhưng trang viết của ơng mang nổi đau về hiện thực Nga cùng nổi đau khắc khoải chính ơng.

- Xvai-gơ đưa ra luận điểm

+ Lao động là sự giải thốt và là nổi khổ của ơng * “Khi sức khỏe hồi phục, ơng lê tới phịng làm việc”

* “Bí quyết thành cơng của Đơt-xtơi-ep-xki là nhờ nghị lực và niềm đam mê nghệ thuật, lịng yêu thương con người và nước Nga cùng với tài năng bẩm sinh của Đơt-xtơi-ep-xki”.

2. Thành quả nghệ thuật của Đơt-xtơi-ep-xki

- Xvai-gơ sử dụng luận điểm: “Tuốc-ghê-nhép, Tơn-xtơi bị lu mờ.

“Xvai-gơ đã so sánh Tơn-xtơi với Đơt-xtơi-ep-xki qua các câu: “Nước Nga chỉ cịn dồn mắt vào ơng.

Ơng thành sứ giả của xứ sở mình. - Các tác phẩm:

và học sinh

- Nghị lực của Đơt-xtơi-ep-xki được thể hiện như thế nào?

- Kể tên tác phẩm. Tác phẩm nào nổi bật?

Diễn văn tưởng niệm Puskin của Đơt-xtơi-ep-xki được miêu tả ntn?

+ Con bạc (1866) + Gã khờ (1868)

+ Lũ người quĩ ám (1872)

+ Anh em nhà Ka-ra-ma-dốp (1880) là vĩ đại nhất

- Qua so sánh giữa hai diễn văn để Xvai-gơ làm nổi bật diễn thuyết của Đơt-xtơi-ep-xki. Đĩ là diễn văn của Tuốc-ghê-nhép.

- Tác giả dùng lời tương phản. Tước-ghê-nhép “khả ái, hơi lạnh nhạt”. Khi Đơt-xtơi-ep-xki “bị hạ gục, đám đơng gục xuống”, “các bà hơn bàn tay ơng” với “một sinh viên ngất xỉu”, các diễn viên khác từ chổi phát biểu. Tư tưởng “Sự tổng hồ giải của nước Nga” -> Đồn kết các lực lượng để đứng lên lật đổ chính quyền, ơng đã báo trước,

- Xvai-gơ đã kết lại bằng câu văn: “Một vịng hào quang chĩi lọi bao quanh cái đầu của người bị hành khổ này”. “Người bị hành khổ” và “người đạt đến vinh quang” là một.

3. Cái chết và tinh thần đồn kết dân tộc

- Khơng miêu tả cái chết mà chỉ là một lời thơng báo

+ “Khi quả đã được cứu thốt, vỏ khơ rụng xuống. Đơt-xtơi-ep-xki qua đời ngày 10 tháng 2 năm 1881.

- Tác giả chỉ tập trung miêu tả thái độ của người dân Nga trước cái chết của Đơt-xtơi-ep-xki. Ơng chỉ tập trung vào đám đơng.

+ “Tồn nước Nga”, “các thành phố”, “các đồn đại biểu”, “mọi nơi”, “ai ai”, “đem thịt người”. Chứng tỏ ai cũng yêu quí Đơt-xtơi- ep-xki.

+ Các từ run rẩy, lay động, đau đớn, im lặng, cuồng nhiệt.

+ Miêu tả theo lối liệt kê tăng cấp “Hoa đầy giường bì lấy đi” “khơng khí căn phịng nhỏ trở nên ngột ngạt tới mức các ngọn nến tắt lịm”.

- Khơng miêu tả số lượng người. Song người đọc vẫn hình dung là cĩ rất nhiều người đến viếng nhà văn “Đám đơng mỗi lúc một siết chặt quanh thi hài”. Người thân phải giữ quan tài khơng nĩ sắp đổ. - Người ta ngưỡng mộ Đơt-xtơi-ep-xki như một vị thánh “hoa trên giường để thi hài ơng đã bị lấy đi”.

- Cảnh sát trưởng muốn cấm tiến hành tang lễ cơng khai vì sinh viên cĩ ý định mang theo xiềng xích người khổ sai đi theo sau quan tài Đơt-xtơi-ep-xki. Trước sức mạnh của quần chúng, “ơng ta khơng dám thách thức”.

- Những người tham dự đám tang là: các hồng tử trẻ, giáp trưởng, cơng nhân, sinh viên, hành khất,…

“Nổi đau khổ đã đúc thành một khổi thống nhất. Họ thấy được khổ đau chính ở bản thân Đơt-xtơi-ep-xki. Người nhận mọi nỗi đoạ đày để niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. Đơt-xtơi-ep-xki là biểu tượng nỗi khổ của người dân Nga dưới ách thống trị của Nga hồng. Ba tuần sau trước cái chết của Đơt-xtơi-ep-xki “Nga hồng bị ám sát”. Đơt-xtơi-ep-xki, tiếng sấm của sự nổi dập rền vang.

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Tác giả miêu tả như thế nào về cái chểt của nhà văn Đơt-xtơi-ep- xki?

- Tinh thần đồn kết dân tộc - Thái độ Nga hồng ntn trước cái chết của nhà văn Nga? Những ai tham dự đám tang

Ngày soạn: 15/09/2008

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

Tiết 13

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm được cách làm một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống - Cĩ ý thức đúng đắn trước những hiện tượng đời sống

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học

C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời

D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ

- Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Nêu những yêu cầu khi làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống?

I. Tìm hiểu chung

1. Khái niệm

a. Thế nào là hiện tượng đời sống?

- Xung quanh chúng ta hằng ngày cĩ biết bao chuyện xảy ra. Cĩ hiện tượng tốt, cĩ hiện tượng xấu.

Vậy tất cả những gì xảy ra trong cuộc sống con người đều là hiện tượng đời sống.

b. Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Là sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu để đồng tình trước những hiện tượng đời sống, cĩ ý nghĩa xã hội.

2. Yêu cầu

a. Phải hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu bản chất hiện tượng. Muốn

vậy phải đi sâu tìm tịi, giải thích.

b. Qua hiện tượng đĩ chỉ ra vấn đề cần quan tâm là gì? Trên cơ sở này mà phân tích, bàn bạc hoặc so sán, bác bỏ… Nghĩa là phải biết phối hợp nhiều thao tác lập luận chỉ ra đúng sai, nguyên nhân cách khắc phục, bày tỏ thái độ của mình.

c. Phải cĩ lập trường vững vàng d. Diễn đạt giản dị, sáng sủa, ngắn gọn

3. Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống

- Trước khi tìm hiểu vấn đề phải thực hiện thao tác: + Đọc kĩ đề bài

+ Gạch chân các từ quan trọng + Ngăn vế (nếu cĩ)

- Tìm hiểu đề

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

a.2. Thao tác chính (Thao tác làm văn) a.3. Phạm vi xác định dẫn chứng của đề bài - Lập dàn ý

+ Mở bài: Giới thiệu được hiện tượng đời sống cần nghị luận + Thân bài: kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ luận điểm và bàn bạc hoặc phê phán bác bỏ

+ Kết bài: Nêu ra phương hướng một số suy nghĩ mới trước hiện tượng đời sống

II. Củng cố:

Ngày soạn: 17/09/2008

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ KHOA HỌC

Tiết 14

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm vững các khái niệm văn bản khoa học, phong cách ngơn ngữ khoa học và đặc trưng của phong cách ấy

- Cĩ kĩ năng phân biệt phong cách khoa học với phong cách ngơn ngữ khác và biết sử dụng ngơn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết.

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học

C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời

D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ

- Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Thế nào là văn bản khoa học?

- Thế nào là văn bản khoa học (HS đọc văn bản trích SGK)

- Phong cách ngơn ngữ khoa học cĩ mấy đặc trưng?

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w