Luyện tập trên lớp

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 137 - 140)

Câu 1:

Bảng thống kê các thao tác lập luận

Các thao tác lập

luận Đặc trưng cơ bản

Giải thích Giúp người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu sắc vấn đề thuộc về đời sống hoặc văn học. Trả lời câu hỏi: ai, cái gì, tại sao, vì sao...

Chứng minh Kết hợp với lí lẽ, chứng minh là dẫn chứng cơ bản, đúng đắn, tồn diện, đủ sức thuyết phục người đọc, người nghe. Trả lời câu hỏi ntn?

Phân tích Quá trình chia tách, tháo gỡ một vấn đề thuộc về đời sống hoặc văn học để thấy được giá trị nhiều mặt của nĩ. Quá trình phân tích địi hỏi vừa chia tách, vừa tổng hợp.

Bình luận Địi hỏi người viết phải xác định được vấn đề bình luận. Từ đĩ khẳng định, mở rộng, bàn bạc, nêu ý nghĩa vấn đề. Thao tác địi hỏi hiểu biết, cĩ lập trường, chủ kiến rõ ràng.

So sánh Thao tác nhằm đối chiếu giữa hai hay nhiều sự vật để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau. Người ta cĩ thể so sánh đối tượng cĩ nét tương đồng hoặc đối lập. Muốn so sánh phải đặt cùng một bình diện. Quá trình so sánh là quá trình biết tổng hợp và nâng vấn đề lên ở mức cao hơn, sâu hơn.

Bác bỏ Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến, một vấn đề nào đĩ thuộc về đời sống hoặc văn học. Lí lẽ, dẫn chứng phải cụ thể đủ sức thuyết phục làm cho đối

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

phương tâm phục, khẩu phục.

Suy lí Thao tác dựa trên một vấn đề đã được khẳng định, đúc kết để suy ra vấn đề cĩ tư tưởng, tình cảm, hành động lớn lao, sâu sắc hơn.

Diễn dịch Từ một vấn đề cĩ tính chất khái quát, bao trùm được triển khai thành những vấn đề cụ thể

Qui nạp Quá trình lập luận ngược với diễn dịch. Nĩ đi từ những chi tiết cụ thể để cuối cùng rút ra kết luận cĩ tính khái quát, bao trùm.

Tổng – phân - hợp

Lập luận theo quá trình: Từ vấn đề lớn, phân tích ra thành những vấn đề nhỏ, cụ thể (diễn dịch). Sau đĩ nhìn ở gĩc độ cao hơn, sâu hơn mà nâng vấn đề lên. Quá trình tổng phân hợp là quá trình diễn ra liên tục Câu 2: Đoạn văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong Tuyên ngơn độc lập, Bác kết hợp các thao tác: phản bác, phân tích, chứng minh.

+ Hai tiếng “thế mà” Bác phủ nhận tồn bộ việc làm của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hắn với nhân đạo và chính nghĩa”.

+ Để làm rõ ý bác bỏ, người sử dụng chứng minh - Về chính trị

- Về kinh tế

Quá trình chứng minh là quá trình vận dụng cách diễn dịch * Về chính trị:

- Khơng cho dân ta quyền tự do dân chủ - Thi hành luật pháp dã man

- Lập ba chế độ ở Trung – Nam - Bắc ngăn cản dân ta đồn kết - Lập nhà tù nhiều hơn trường học

- Thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nịi - Tắm các cuộc khới nghĩa của ta trong biển máu

- Ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân - Dùng rượu cồn, thuốc phiện để nịi giống ta suy nhược * Về kinh tế

- Bĩc lột dân ta đến tận xương tuỷ

- Chúng cướp khơng ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu - Độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế vơ lí làm cho dân cày, dân buơn bần cùng - Bĩc lột cơng nhân một cách tàn nhẫn

Câu 3: Vấn đề trình bày trước tập thể: Giàu về vật chất mà nghèo về văn hố

Mở bài: - Nêu vấn đề

Từ nhà đến cơ quan, trong giờ làm việc hoặc vui chơi, ta nhận ra cuộc sống xung quanh đang giàu lên về vật chất, nhưng lại rất nghèo về văn hố như nĩi năng trong giao tiếp, ăn mặc của mỗi người, cả lúc tham gia giao thơng. Thân bài: Chỉ bàn riêng về việc tham gia giao thơng

và học sinh

- Đi xe đạp hàng ngang trên đường - Nghe tiếng cịi xin vượt cũng lơ đi

- Thậm chí cịn đùa nghịch khi tham gia giao thơng

2. Suy nghĩ về những biểu hiện trên đây khi tham gia giao thơng (bình luận) - Bản thân thấy thế nào? Những cử chỉ, việc làm đúng hay sai.

- Bản thân chưa làm tốt thì sao cĩ thể vận động người khác

- Thực hiện và chấp hành luật lệ tốt khi tham gia giao thơng là cơ sở giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc gia đình.

3. Làm thế nào để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng (chứng minh) + Cĩ ý thức chấp hành luật lệ (đi đúng qui định)

+ Vận động mọi người thực hiện Kết bài (....)

Tiết 43 – 44- Ngày soạn 25/11/2008

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm được khái niệm quá trình văn học, bước đầu cĩ ý niệm về trào lưu văn học tiêu biểu

- Hiểu được khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện những biểu hiện của phong cách văn học.

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học

C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời

D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- Kiểm tra bài cũ- Bài mới - Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hsinh đọc SGK

- Thế nào là quá trình văn học? Nó phụ thuộc và tuân theo những quy luạt nào? Cho ví dụ?

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w