Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 104 - 105)

Bài 1:

Đoạn văn: “Một dân tộc… độc lập”

- Bác viết câu dài xen với câu ngắn tạo ra sự phối hợp giữa nhịp điệu dài, ngắn trong đoạn. Nhịp dài như gánh nặng đè lên đơi vai của dân tộc ta nhằm khẳng định cơng lao trong sự nghiệp chống để quốc và phát xít. Nhịp ngắn tạo ra âm hưởng ngắn gọn (ngắn gọn như chân lí).

- Về thanh cĩ sự thay đổi giữa thanh bằng, thanh trắc ở cuối mỗi nhịp + Nhịp dài

Năm nay ->Thanh bằng - Tự do, độc lập -> thanh trắc + Nhịp ngắn:

Nơ lệ ->trắc, năm nay -> bằng - Về âm tiết đĩng, mở

+ Hai tiếng tự do vang lên, vút cao + Hai tiếng độc lập vừa đĩng lại trầm

Tất cả tạo cho đoạn văn âm hưởng hùng hồn đanh thép. Bài 2

- Đoạn văn: “Bất kì đàn ơng, đàn bà… cứu nước”

+ Bác ngắt nhịp (đàn ơng/ đàn bà/ người già, người trẻ. Cuốc, thuổng, gậy, gộc).

+ Về âm thanh cĩ sự phối hợp giữa bằng, trắc: tiếng cuối của nhịp ngắt đối lập với tiếng cuối của câu: Kì, ơng, bà (Bằng) <-> tộc (trắc). Đứng lên (Bằng) Pháp (trắc).

+ Nhịp điệu và âm thanh trên kết hợp với điệp từ, điệp kiểu câu tạo nên cho ý văn khỏe khoắn, lời văn hùng hồn trong kêu gọi.

- Cây tre là biểu tượng cho dân tộc, con người Việt Nam hình tượng ấy kết hợp với nhịp điệu ngắn: Gậy tre/ chơng tre/ chống lại sắt thép quân thù. Tre

và học sinh

xung phong vào xe tăng / đại bác. Tre giữ làng/giữ nước/giữ mái nhà tranh/giữ đồng lúa chín.Tre/ hi sinh để bảo vệ con người. Tre/anh hùng lao động. Tre/anh hùng chiến đấu.

- Âm thanh:

+ Tăng (B) cuổi bác (trắc) + Làng (B), nước (trắc) + Tranh (B), chín (trắc)

+ Tre âm vực cao (thanh khơng) hồ với người, động (âm vực thấp). Nhịp điệu âm hưởng ấy tạo nên tính nhạc khẳng định sự khoẻ khoắn, ý chí kiên cường của con người Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w