Phương pháp Hướng dẫn thảo luận

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 132 - 137)

I. Về lí thuyết

B/ Phương pháp Hướng dẫn thảo luận

-Hướng dẫn thảo luận C/ tiến trình.

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Xác định chủ đề bài thơ.

Hsinh đọc SGK

- Nỗi đau đớn của nhà thơ và dân tộc được diễn tả ntn?

I. Tìm hiểu chung

1. Hồn cảnh và mục đích sáng tác bài thơ

- Sau năm 1968, tổng tấn cơng Mậu Thân, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ của nhân dân ta bước vào thời kì gay go, ác liệt chưa từng thấy. Ngày 10 – 5 – 1969, Bác Hồ viết di chúc lịch sử, người nĩi cuộc chiến đấu của dân tộc ta phải “kinh qua nhiều gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa nhưng nhất định thắng lợi hồn tồn. Đĩ là một điều chắc chắn”.

- Ngày 2-9-1969, Bác từ biệt thể giới này, để lại muơn vàn tình thương yêu thắm thiết và nỗi tiếc thương vơ hạn của nhân dân ta và bạn bè trên thế giới. Lúc này, Tố Hữu đang điều trị ở bệnh viện Việt – Xơ (nay là bệnh viện Hữu Nghị). Ơng vội về khu nhà sàn. Bài thơ ra đời trong hồn cảnh ấy. Nĩ là điểu văn bi hùng, là sự đúc kết suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về con người và cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

2. Chủ đề

- Bài thơ thể hiện sâu sắc nỗi đau đớn tiếc thương vơ hạn của nhà thơ, của nhân dân với Bác Hồ. Đĩ cịn là lịng biết ơn, ca ngợi cơng lao trời biển, tấm gương sáng ngời của Bác. Đồng thời thể hiện quyểt tâm đi theo con đường cách mạng Bác đã tìm ra.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Nỗi đau đớn tiếc thương vơ hạn của nhà thơ và dân tộc với Bác

a. Khơng gian thiên nhiên như hồ với tâm trạng đau đớn của con người + Đời tuơn nước mắt, trời tuơn mưa

b. Nỗi đau tê dại

+ Con lại lần theo lối sỏi quen c. Cảnh vật xung quang vắng lạnh: + Ửơt lạnh vườn rau

và học sinh

- Hãy phân tích và chứng minh qua các khổ thơ?

- Hãy phân tích và chứng minh?

Nhịp thơ chẻ nát như tấm lịng của con người tan nát, đau đớn. d. Tang tĩc, đau thương đến bất ngờ phải bật lên câu hỏi + “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi”

+ Thiếu vắng Người bên tháng gác + Quanh mặt hồ

Tất cả đều như cơi cút

e. Cảnh vật, tin chiến thắng khơng thể làm dịu nỗi đau đớn + “Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

....Bác cười”

2. Hình tượng Bác Hồ qua lịng biết ơn, cơng lao trời biển và tấm gương sáng ngời của Bác

- Bao gồm 6 khổ giữa bài thơ (trích từ khổ 5 -> khổ 11)

a. Bác chưa bao giờ được thảnh thơi vì khi nào người cũng sâu nặng “nỗi thương đời”. Vì trái tim Bác “ơm cả non sơng, mọi kiếp người”- “Gĩp nỗi đau khổ cảu mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của riêng tơi” (Nĩi với một nhà văn Cu Ba).

b. Tình thương của Bác gắn liền với lí tưởng và lẽ sống - “Tự do cho mỗi đời nơ lệ

- Sữa để em thơ, lụa tặng già” - “nâng núi tất cả chỉ quên mình”

c. Bác vĩ đại mà giản dị, gần gũi, khiêm nhường: Bác để tình thương cho chúng con

...

Hơn tượng đồng phơi những lối mịn

3. Khắng định quyết tâm, trọn đời đi theo con đường của Bác đã vạch cho dân tộc

a. Nén đau, khơng để kẻ thù nghe ta khĩc, vết thương phải liền sẹo mà đi đánh giặc:

Ơi Bác Hồ ơi: những xế chiều ...

Nghĩa nặng lịng khơng dám khĩc nhiều

b. Bác đã nhập vào hàng ngũ những người bất tử Bác đã lên đường theo tổ tiên

...

Đọc thêm:

TỰ DO

Pơn Ê-luy-a A/ Mục tiêu:

-Học sinh năm được vài nét về nhà thơ P. Ê luy a, nhà thơ lớn của Pháp thế kỉ XX. Tác phẩm “tự do” là tác phẩm được xem là thánh ca chống phát xít….thấy được nt độ đáo trong bài thơ

B/Tiến trình. Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

I. Tìm hiểu chung

1. Tiểu dẫn

- Phần tiểu dẫn giới thiệu tác giả Ê-luy-a

+ Ê-luy-a (1895-1952) nhà thơ Pháp, tên khai sinh là Pơn-ơ-gien Granh-đen, sinh ở Xanh Đơ-ni (bắc thủ đơ Pari)

+ Trong đại thế chiến thứ nhất, ơng bị động viên vào lính và bị thương. Năm 1919 (sau khi chiến tranh thế giới kết thúc 1 năm), ơng tham gia chủ nghĩa siêu thực (siêu thực -> hướng tới một hiện thực cao hơn, trừu tượng, bí ẩn hơn mà trực giác con người mới nắm bắt được. Như vậy siêu thực mà chống lại chứ khơng phải là lật đổ khuynh hướng nghệ thuật tư sản. Nĩ khai thác mối quan hệ giữa thực và mộng, giữa vơ thức và ý thức để giấc mơ và hiện thực sẽ chuyển hố thành hiện thực cao hơn -> siêu thực). Về nghệ thuật đề cao lối viết “tự động tâm linh”, lối viết khơng theo trật tự lơ gích thơng thường, tạo sự ngạc nhiên, bất ngờ, phá vỡ thĩi quen khuơn mẫu, sáng tác cũ.

+ Dần dần, ơng nhận thức được nghệ thuật khơng thể tách rời và phải tham gia bảo vệ cuộc sống. Ơng thốt li hắn chủ nghĩa siêu thực, sáng tác của ơng thời kì này mang nội dung chống chiến tranh đế quốc và giàu tính nhân đạo. Ơng phát biểu tại TBN: “Đã đến lúc tất cả các nhà thơ cĩ quyền và bổn phận khẳng định mình gắn bĩ với đời sống của những người khác, với đời sống cộng đồng”. Bước chuyển biến về tư tưởng rõ rệt nhất là ơng cùng nhân dân Pháp chống phát xít Đức xâm lăng. Ơng vào ĐCS năm 1942. Ơng nĩi: “Mùa xuân năm 1942 tơi vào ĐCS. Bởi vì đĩ là Đảng của nước Pháp. Tơi phụng sự bằng cả mọi sức lực và cả cuộc đời tơi. Tơi muốn cùng mọi người trong nước tơi tiến lên phía trước, đến tự do, đến hồ bình và cuộc sống chân chính”.

+ Ê-luy-a sáng tác rất nhiều thơ, xuất bản rải rác từ năm 1914 đến năm 1951. Tác phẩm chính Thơ (1914), Quyến sách để mở (1940 - 1941) - Bài thơ Tự do rút trong tập Thơ ca và chân lí (1942). Lúc này quân Đức đang giày xéo nước Pháp. Bài thơ được in hàng vạn bản được máy bay rải xuống khắp nơi để động viên nhân dân Pháp chống quân thù. Tự do là bài thơ đứng vào hàng kiệt tác của thơ ca nước Pháp.

- Tồn bài gồm 21 khổ thơ, khơng cĩ vần, khơng cĩ các loại chấm câu. Mỗi khổ cĩ 4 câu. Giáo sư Phùng Văn Tửu dịch và lược bớt một số câu ở giữa bài nên cịn 12 khổ

và học sinh

II. Đọc hiểu văn bản

1. Chủ đề

Bài thơ miêu tả tâm trạng khát khao, chân thành, tha thiết cuả những người dân nơ lệ hướng tới tự do, khi cuộc sống của họ khơng cĩ tự do, bị bọn phát xít giày xéo.

2. Bài thơ cĩ sự trùng lặp về câu

- Bài thơ cĩ 12 khổ. Câu kết ở mỗi khổ là “tơi viết tên em”. Ở khổ cuối cùng (khổ 12) là “để gọi tên em”. Đây là điệp cấu trúc câu. Nĩ làm cho cảm xúc tuơn trào, dạt dào, liên tiếp của một tâm trạng khao khát tự do.

+ “Tơi viết tên em” được lặp lại. Vậy tơi là ai? Em là ai?

Tơi là chủ thể trữ tình, cái tơi thi sĩ. Đấy là tác giả Ê-luy-a đang hướng về tự do như với người thân yêu nhất. Song thế chưa đủ. Tơi khơng chỉ là chủ thể trữ tình, cái tơi thi sĩ mà là tất cả mọi người đang rên siết dưới ách nơ lệ của bọn phát xít. Vì thế bài thơ đã trở thành thánh ca trong cuộc kháng chiến chống phát xít Đức. Hiển nhiên “em” là hai tiếng “tự do”, “gọi em” là tự do thể hiện cách xưng hơ thân mật. Ý nghĩa hai từ “tự do” càng trở nên sâu sắc. + Động từ “viết” là ghi chép. Cĩ thể hiểu là hành động. Nhà thơ sinh ra để ca ngợi tự do, viết về tự do, chiến đấu hi sinh vì tự do. “Viết là hành động của mọi người để hướng tới tự do, đạt được nguyện vọng sống tự do. Hai tiếng “tơi viết” phải được hiểu như vậy mới nhận ra ý đồ nghệ thuật của tác giả, tạo ra sự đồng cảm lớn lao.

3. Từ ngữ trùng lặp

Từ “trên” được lặp lại nhiều lần, 12 khổ thơ cĩ tới 11 khổ từ “trên” xuất hiện. Tổng 32 từ “trên” trong 11 khổ tiếng Việt từ “trên” là danh từ chỉ phương hướng. Tiếng Pháp gọi “trên” là giới từ. Tương tự như từ “Ha, b” trong tiếng Nga.

Từ “trên” trong văn cảnh (bài thơ) này khơng chỉ là khơng gian. Hàng loạt hình ảnh

+ Trên những trang sách +...

+ Trên mấy bức tường ngao ngán

Cĩ tới 17 lần từ trên xuất hiện gắn với khơng gian, người đọc cĩ thể nhận biết được qua hình ảnh. Nhưng cũng cĩ khơng gian được viết ra bằng bút pháp siêu thực.

+ Trên hình ảnh rực vàng son + Trên gươm đao người lính chiến ...

+ Trên hi vọng chẳng vấn vương.

- Đĩ là khơng gian qua trí tưởng tượng đã chuyển hố thành thời gian, khơng gian và thể hiện tâm trạng con người. Đĩ là khơng gian, thời gian nghệ thuật.

- Từ “trên” gắn liền với những khơng gian, thời gian giúp người đọc hiểu sâu thêm về hai chữ “tự do”. Tự do đã trở thành khát vọng cháy bỏng, mong mỏi da diết của con người. Dù ở đâu, đang làm gì, tuổi ấu thơ hay đã trưởng thành, thức cũng như ngủ, quan sát hay suy ngẫm, ở núi non hiểm trở hay theo con tàu lênh đênh trên sĩng nước, thậm chí cả lúc nguy nan, tơi đều

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

hướng tới tự do. Tự do là khát vọng lớn, mãnh liệt của con người. Nĩ càng cĩ ý nghĩa hơn khi nhân dân Pháp đang bị bọn phát xít Đức xâm lược.

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Củng cổ vững chắc kiến thức, kĩ năng về các thao tác lập luận đã học

- Vận dụng vào làm văn viết được một văn bản nghị luận về đời sống cũng như văn học biết sử dụng và kết hợp ít nhất là ba thao tác lập luận.

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học

C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời

D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ

- Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận theo 4 nhóm, mỗi nhóm 01 câu trong thời gian 10 phút sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày, các tổ khác nghe và nhận xét, giáo viên là người chốt lại nhận xét cuối cùng.

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 132 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w