III. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh
DỌN VỀ LÀNG
Nơng Quốc Khánh
Tiết 34 Ngày soạn:
Hoạt động giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
- Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? Nêu tĩm tắt những điều cần lưu ý
Hsinh đọc SGK
- Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc được miêu tả như thế
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- Phần tiểu dẫn trình bày hai vấn đề: tác giả và tác phẩm a. Tác giả
- Nguồn gốc: sinh năm 1923, Nơng Quốc Chấn tên khai sinh là Nơng Văn Quỳnh, quê ở xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Cạn, là nhà thơ dân tộc Tày.
+ Quá trình trưởng thành: Tham gia cách mạng từ trước Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng tám năm 1945. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, cơng tác tại tỉnh uỷ Bắc Cạn, bắt đầu hoạt động văn hố văn nghệ. Ơng giữ nhiều trọng trách: Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật khu Việt Bắc. Uỷ viên BCH Hội nhà văn Việt Nam, thứ trưởng Bộ văn hố thơng tin, Hiệu trưởng trường đại học Văn hố Hà Nội. Ơng mất năm 2002 tại Hà Nội.
b. Sự nghiệp: Thơ gồm Tiếng ca người Việt Bắc (1959), Đèo giĩ (1968), Suối và biển (1984). Một số tập thơ sáng tác bằng tiếng Tày Việt Bắc đánh giặc, Tiếng lượn cần Việt Bắc, Dám kha Pắc Bĩ. Ơng tiêu biểu cho gương mặt trí thức. Lời thơ mang đặc trưng suy tư của người miền núi, giản dị, tự nhiên và giàu hình ảnh. Ơng được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000.
c. Dọn về làng (1950) viết về quê hương tác giả trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp đau thương mà anh dũng. Bài thơ được trao giải nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên, sinh viên thế giới tại Béc lin. Sau đĩ được dịch đăng trên tạp chí Châu Âu.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Chủ đề
- Miêu tả cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao - Bắc - Lạng và tội ác dã man của giặc Pháp. Đồng thời thể hiện niềm vui khi quê hương được giải phĩng.
2. Nội dung
a. Nổi thổng khổ của nhân dân và tội ác của giặc
- Cách diễn tả cụ thể của người miền núi về nỗi khổ của mình: Mấy năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy …
Đường đi lại vắt bám đầy chân Tội ác của giặc:
- Súng nổ kìa! Giặc Tây lại đến lùng …
Hoạt động giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
nào?
- Miêu tả nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc nhằm mục đích gì?
Hsinh đọc SGK
- Niềm vui được miêu tả như thế nào?
- Em cĩ nhận xét gì về niềm vui ấy?
- Cách thể hiện của thơ Nơng Quốc Chấn?
Cha ngã xuống nằm lăn trên mặt đất
Và: “Khơng ván, khơng người đưa cha đi chơn cất …
Con cởi áo liệm thân cho bố”
- Khoét sâu vào mối thù quân xâm lược
- Thể hiện được nhận thức tỉnh táo của người dân, biết âm mưu kẻ thù - Biết nén đau thương để vượt lên nỗi khổ của chính mình. Đĩ là phẩm chất của người dân, khơng giành riêng cho ai khi đất nước cĩ kẻ thù xâm lược. Song thù đế quốc phải khắc sâu trong lịng, ghi vào núi đá:
Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xương thịt mày, tan mới hả
b. Niềm vui của dân khi được giải phĩng
- Niềm vui của nhân dân khi được giải phĩng đã được miêu tả: Hơm nay Cao - Bắc - Lạng cười vang
….
Ruộng sẽ khơng thành nơi máu chảy từng vùng
- Niềm vui ấy khơng của riêng ai. Nhân dân, bộ đội, tất cả mọi người. Nhưng vui nhất là nhân vật trữ tình. Nhà thơ cất tiếng gọi:
Mẹ Cao - Lạng hồn tồn giải phĩng …
Người đơng như kiến, súng đầy như củi - Người con ấy cịn động viên, ai ủi mẹ: Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ
….
Đuổi hết nĩ đi, con sẽ về trơng mẹ
- Khi diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng, nhà thơ diễn tả bằng hình ảnh theo cách nĩi của đồng bào dân tộc. Đĩ là những hình ảnh cụ thể, gần gũi.
Đây là nỗi đau “Mấy năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy”, nhớ đấy chứ nhưng vì khơng cĩ điều kiện để mà ăn tết. Đây là tết Thượng nguyên, tết Trung nguyên (hạ nguyên 10 – 10 âm lịch)
Đây là niềm vui: Hổ khơng dám đẻ con trong vườn chuối Quả trong vườn khơng lo tự chín, tự rung
Ngày soạn 19/10/2008
Đọc thêm: