Khái quát về luật thơ

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 74 - 85)

- Luật thơ là những qui định cĩ tính nguyên tắc bắt buộc về gieo vần, ngắt nhịp, số tiếng hài hồ âm thanh đối với thể thơ nào đĩ. Tất cả qui định ấy được khái quát theo mẫu ổn định.

Ví dụ: thể thơ lục bát + số tiếng trên 6, dưới 8

+ Vần: tiếng cuối của câu 6 phải cùng vần với tiếng 6 của câu 8. Tiếng cuối của câu 8 vần với tiếng cuối của câu 6 tiếp theo.

+ Nhịp 2/2/2 cũng cĩ thể 3/3 ở câu 6 * Mình về/ mình cĩ/ nhớ ta

* Một nghìn năm / một vạn năm Con tằm / vẫn kiếp / con tằm/ xe tơ.

Ví dụ thơ Đường luật: thất ngơn bát cú, thất ngơn tứ tuyệt + Số tiếng: 7 tiếng

+ Về thanh:

* Nhị tứ phân minh 1 2 3 4 5 6 7

tiếng thứ 2 và 6 cùng thanh, đối với thanh của tiếng thứ 4. * Nhất tam ngũ bất luận

Tiếng 1, 3, 5 gieo bằng thanh nào cũng được + Vần:

* Luật trắc, vần bằng:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa * Luật bằng vần bằng

và học sinh

- Em cĩ nhận xét gì về thơ mới lãng mạn năm 1932 – 1942?

- Qua các ví dụ em thấy vai trị của yếu tố nào quyểt định luật thơ?

Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa + Liên: (với bài bát cú)

* Tiếng thứ 2 câu 1 với tiếng thứ 2 câu 8 cùng một liên (cùng thanh)

* Tiếng thứ 2 của câu 2 với tiếng thứ 2 của câu 3 là một liên (cùng thanh).

* Tiếng thứ 2 của câu 4 với tiếng thứ 2 của câu 5 là một liên (cùng thanh)

* Tiếng thứ 2 của câu 6 với tiếng thứ 2 của câu 7 là một liên (cùng thanh)

Chú ý: Tiếng 2 của câu 1 là trắc thì tiếng 2 của câu 2 là bằng và ngược lại

- Ảnh hưởng của thơ hiện đại Châu Âu, các nhà thơ mới 1932 – 1942 đã sáng tạo nhiều thể loại: 2 tiếng, 4 tiếng, 5 tiếng và cĩ thơ tự do, thơ văn xuơi. Tuy vậy nĩ vẫn theo qui tắc gieo vần nhất định. Nĩ tạo ra sự hài hồ về âm thanh: Em ngồi ríu rít ở sau xe

Em nĩi lịng anh phải lắng nghe Thỉnh thoảng tiếng cười em lại điểm Đời vui khi được cĩ em kề

(Xuân Diệu)

Hoặc: Cĩ những bận em ngồi xa anh quá Anh bảo em ngồi xích lại gần hơn Xích lại gần hơn chút nữa anh hờn Vì như thể vẫn cịn là xa quá

- Âm tiết hay tiếng là đơn vị cơ bản của luật thơ. Cấu tạo của tiếng

+ Chia làm hai: phụ âm đầu và phần vần + Vần cĩ hai: mở và đĩng

Vần mở khơng cĩ phụ âm cuối và cĩ thể là bán âm (vào) Vần đĩng là một trong các phụ âm cuối sau: m, n, ng, k, c, ch

+ Mỗi tiếng cịi một trong các thanh: khơng (khơng dấu), huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã. Những thanh bằng (bình thanh) gồm thanh khơng, thanh huyền, những thanh cịn lại thuộc vần trắc (khí thanh) là hỏi, ngã, sắc, nặng.

+ Nhĩm thanh lại chia thành 2 nhĩm đổi lập nhau về âm vực. Nhĩm bổng (cao) gồm khơng sắc, ngã. Nhĩm trầm (thấp) gồm huyền, nặng, hỏi. Sự đổi lập tạo thành hài hồ âm thanh trong thơ. Cộng với ngắt nhịp, ngắt dịng làm thành luật thơ hay hẹp hơn mơ hình âm luật thơ tiếng Việt

II. Củng cố

Ngày soạn: 02/10/2008

VIỆT BẮC

(Tiếp theo)

Tiết 25, 26

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nhất là nghĩa tình gắn bĩ thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước

- Nghệ thuật bài thơ đậm đà tính dân tộc, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi người Việt Nam.

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học

C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời

D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ

- Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- Nêu hồn cảnh và mục đích sáng tác của bài thơ?

- Đoạn trích nằm ở phần nào bài thơ?

Em hiểu thế nào là kết

I. Tìm hiểu chung

Phần tiểu dẫn giới thiệu 2 vấn đề:

- Hồn cảnh và mục đích sáng tác bài thơ Việt Bắc - Giới thiệu khái quát về bố cục bài thơ.

a. Hồn cảnh và mục đích sáng tác

- Tháng 10/1954, Trung ương Đảng, Chính phủ về tiếp quản thủ đơ Hà Nội. Tố Hữu đã từng gắn bĩ với Việt Bắc trong suốt những năm kháng chiến. Nhà thơ đã viết bài thơ này.

- Một trang sử mới của đất nước, một giai đoạn mới của cách mạng mở ra. Tố Hữu viết bài thơ này với xúc cảm của anh cán bộ kháng chiến.

+ Bài thơ nhằm tổng kết, tái hiện lại giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc, nĩ trở thành kỉ niệm khắc sâu lịng người.

+ Bài thơ là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến, đồng thời thể hiện tình cảm ân nghĩa thuỷ chung.

+ Bài thơ cịn thể hiện những dự cảm, mong ước về tương lai giữa miền xuơi và miền ngược.

- Đoạn trích nằm trong phần đầu của bài thơ. Nửa sau của bài thơ chủ yếu nĩi về hẹn ước, tương lai giữa miền xuơi và miền ngược.

b. Kết cầu của bài thơ

và học sinh

cấu của bài thơ? Kết cấu của bài Việt Bắc là ntn?

- Nêu cảm xúc chủ đạo của đoạn trích

Hsinh đọc 8 câu đầu SGK - Cuộc chia tay được miêu tả ntn?

- Em hãy phân tích các yếu tố nghệ thuật trên để làm rõ tình cảm ân nghĩa ấy?

phẩm văn học (thơ, văn). Những biểu hiện bên ngồi là hình thức bên trong là nội dung.

- Bài thơ cĩ kết cấu theo lối đối đáp của ca dao trữ tình. Thực chất nĩ là lối độc thoại, đắm mình trong hồi niệm ngọt ngào về quá khứ. Nĩ nêu bật tình nghĩa thắm thiết của con người với cách mạng và kháng chiến. Nĩ cịn là khát vọng về tương lai và nhiều dự cảm mới mẻ.

- Lời đối đáp giữa mình, ta, kẻ ở người đi chỉ là sự phân thân của nhân vật trữ tình, chỉ là cách để tâm trạng bộc lộ đầy đủ hơn trong hơ ứng, đồng vọng giữa hai con người tưởng tượng. - Bài thơ chia làm 2 phần. Đoạn trích thuộc phần đầu ơn lại những kỉ niệm đầy nghĩa tình sâu nặng của con người. Đĩ là tình cảm của anh cán bộ kháng chiến đối với thiên nhiên và con người Việt Bắc, tình cảm của Việt Bắc đối với cách mạng và kháng chiến.

c. Cảm xúc chủ đạo của đoạn trích

- Cảm xúc chủ đạo là tình cảm của nhân vật trữ tình

Đoạn trích bộc lộ nỗi nhớ thương da diết của anh cán bộ kháng chiến với thiên nhiên và con người Việt Bắc. Đồng thời là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến. Tình cảm ấy đọng lại niềm tin vào Đảng, vào Bác Hồ.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Cuộc chia tay

- Nhà thơ tạo ra lời đối đáp giữa kẻ ở người đi + Việt Bắc hỏi:

Mình về cĩ nhớ ta chăng Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

Mình về mình cĩ nhớ khơng Nhìn cây nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn + Anh cán bộ kháng chiến trả lời:

“Tiến ai… hơm nay”

- Sử dụng từ ngữ diễn tả trong tình yêu đơi lứa, vợ chồng + Mình (trở đi trở lại)

+ Ta

- Bằng âm điệu ngọt ngào như lời ru trong thể thơ lục bát. Ba biện pháp nghệ thuật trên đây đã đưa người đọc vào thế giới tâm tình đầy ân nghĩa, trải dài trong khơng gian, thời gian tâm tưởng.

- Lời của Việt Bắc lên tiếng trước. Đây là thể hiện sự nhạy cảm về tâm hồn trước hồn cảnh đổi thay. Việt Bắc hỏi về thời gian “mười lăm năm ấy”, hỏi về khơng gian “nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn”. Hỏi về khơng gian và thời gian thường gợi kỉ niệm vừa gắn bĩ vừa sâu nặng. Nĩ chứng tỏ người dân Việt Bắc sống gần gủi với thiên nhiên, với những gì rất cụ thể

Lời hỏi của Việt Bắc đã khơi dậy bao kỉ niệm, khơi nguồn cho nỗi nhớ. Khơng gian và thời gian cụ thể “mười lăm năm” bỗng

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Người đối đáp cịn phải kể tới yếu tố nào?

- Về ngắt nhịp cĩ gì đáng chú ý ở 8 câu đầu

trở thành khơng gian và thời gian tâm tưởng.

- Lời anh cán bộ kháng chiến. Chia tay với Việt Bắc, anh cán bộ kháng chiến thấy lịng mình bâng khuâng, xao xuyến. Hàng loạt những từ ngữ gợi tâm trạng: “bâng khuâng”, “bồn chồn”, “tha thiết”. Anh cất lên lời đáp. Lời đáp lại như một câu hỏi “Tiếng ai tha thiết bên cồn”. Biết rồi đấy mà vẫn hỏi. Một tiếng ai gợi ra sự gắn bĩ của người trong cuộc. Nĩ như lời giả từ của một người yêu với một người yêu. Hình ảnh “áo chàm” được lấy làm hốn dụ để chỉ người cĩ áo, “áo chàm” màu áo khơng bao giờ phai nhạt ấy lại là biểu tượng cho tấm lịng son sắt thuỷ chung của đồng bào các dân tộc Việt Bắc với cách mạng và kháng chiến. Cảm động nhất vẫn là hình ảnh “cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay”. Cuộc chia tay khơng nĩi nên lời. Nĩ lưu luyến bịn rịn.Ta cũng chẳng nghe tiếng họ nĩi những gì với nhau. Chỉ cĩ đơi bàn tay nắm lấy bàn tay và nĩi giùm tất cả.

Tạo ra sự đối đáp, nhà thơ đã dàn dựng được cảnh chia tay. Nhưng đĩ chỉ là hình thức kết cấu bên ngồi, cịn ở chiều sâu chính là sự thống nhất của tình cảm trong tiếng nĩi chung. - Đĩ là cách sử dụng ngơn ngữ diễn tả cuộc chia tay. Nhà thơ sử dụng rất sáng tạo đại từ “mình”

+ “Mình” chỉ bản thân người nĩi (ngơi thứ nhất) nhưng ở văn cảnh này “mình” cịn chỉ đối tượng giao tiếp. Một đối tượng gần gũi, gắn bĩ, thân thiết, người bạn đời yêu mến. “Mình” đã chuyển sang ngơi thứ 2 nhằm diễn tả quan hệ tình yêu đơi lứa, tình vợ chồng. “Mình” được dùng ở nghĩa thứ hai (đối tượng trực tiếp trị chuyện). Nĩ gĩp phần tạo ra mối quan hệ gắn bĩ giữa hai người – Anh cán bộ kháng chiến và đồng bào các dân tộc Việt Bắc. Ngơn ngữ vừa giản dị, mộc mạc diễn tả tình cảm chân thật, cuộc chia tay bịn rịn, lưu luyến đến bâng khuâng. - Để diễn tả cuộc chia tay đầy lưu luyến, nhà thơ sử dụng câu thơ lục bát cân xứng, nhịp nhàng phù hợp với tâm trạng bâng khuâng của con người trong cuộc tiễn đưa:

- Mình về / mình cĩ / nhớ chăng Mười lăm năm ấy / thiết tha mặn nồng

Mình về / mình cĩ / nhớ khơng Nhìn cây nhớ núi / nhìn sơng nhớ nguồn

- Tiếng ai / tha thiết / bên cồn Bâng khuâng trong dạ / bồn chồn bước đi

Áo chàm / đưa buổi / phân li Cầm tay nhau biết / nĩi gì hơm nay.

Sự ngắt nhịp ấy chính là nhịp điệu tâm hồn. Nĩ tạo ra sự cộng hưởng, đồng vọng của cả người ở, người đi. Đĩ là nỗi nhớ da diểt, mênh mang với thiên nhiên, con người, với cách mạng và kháng chiến.

2. Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên con người Việt Bắc

và học sinh

Hsinh đọc SGK

- Trong đoạn trích cĩ bao nhiêu từ “nhớ”? Tác dụng của nĩ ntn?

- Hãy phân tích nỗi nhớ của anh cán bộ kháng chiến về thiên nhiên, con người Việt Bắc?

- Tác dụng của việc lặp lại nhiều lần từ “nhớ”.

+ Về tâm lí, một hiện tượng, một âm thanh, một từ xuất hiện nhiều lần trước mắt ta, buộc ta phải chú ý.

+ Về ý nghĩa “nhớ” gắn liền với đối tượng cụ thể. Nĩ khắc sâu trong tâm trạng người đọc, người nghe về sắc thái tình cảm của con người. Khi diễn tả nỗi nhớ của anh cán bộ kháng chiến, khi là sự đồng vọng cùng nhớ về sự kiện cách mạng, kháng chiến. Nỗi nhớ mang nhiều cung bậc.

- Đặc sắc của đoạn thơ là ở chỗ Tố Hữu tạo ra lối đối đáp trong tưởng tượng. Nhà thơ để Việt Bắc hỏi:

+ Mình đi, cĩ nhớ? + Mình về, cĩ nhớ?

Mỗi cụm từ ấy xuất hiện tới ba lần. Nĩ xốy sâu vào lịng người, gợi nỗi nhớ như dịng chảy. Thiên nhiên Việt Bắc hiện ra:

“Trám bùi”, “măng mai”

+ Những mái nhà “hắt hiu lau xám”

+ Những địa danh cụ thể: “Tân Trào”, “Hồng Thái” + Những di tích lịch sử “mái đình, cây đa”

Ba tiếng “mình” trong một câu thơ mang lại cách hiểu khác nhau. Theo cách hiểu thơng thường mình (1), mình (2) chỉ người ra đi. Mình (3) chỉ người ở lại. Nhưng cũng cĩ cách hiểu mình (1), mình (2), mình (3) chỉ là một đối tượng: người ra đi. Người ra đi tự hỏi mình, tự đối thoại với mình để đừng bao giờ quên Việt Bắc. Cũng cĩ thể người ở lại nhắc người ra đi đừng cĩ quên những ngày tháng, đừng quên chính mình, đánh mất mình. Thơ như thế thật dung dị mà sâu sắc.

Đáp lại sự khẳng định:

Ta với mình, mình với ta Mình ta sau trước mặn mà đinh ninh

Mình đi mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu

Cũng là ba tiếng “mình”. Mình (1) và (2) chỉ người ra đi. Mình (3) chỉ người ở lại. Tiếng gọi ấy gần gũi, thân thiết quá. Ta nghe như người yêu nĩi với người yêu, tiếng của người bạn đời yêu dấu, tiếng của vợ, của chồng. Nhưng ba tiếng “mình” ấy cũng để chỉ người ra đi. Lời hứa trở nên mặn mà, đinh ninh, sâu sắc. Nhân vật trữ tình tự phân thân, lại hồ làm một xốy sâu vào tiếng nĩi của tâm trạng để tìm sự đồng vọng của người đọc người nghe.

- Đĩ là đoạn thơ:

Ta về mình cĩ nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cùng người ….

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Theo anh (chị) đoạn thơ nào diễn tả nỗi nhớ về thiên nhiên và con người Việt Bắc gây được ấn tượng nhất?

- Hãy nêu cảm nhận về đoạn thơ này?

- Nỗi nhớ về con người và thiên nhiên Việt Bắc cịn được thể hiện ở những câu thơ nào? Hãy phân tích.

Thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng của Việt Bắc “Mùa xuân mơ nở trắng rừng” khơng ở đâu cĩ được. Khơng chỉ cĩ ở màu sắc đường nét mà cả âm vang sơi động: “ve kêu rừng phách đổ vàng”.

- Cái hay, cái đẹp của đoạn thơ là sự kết hợp đến dung dị, cứ một câu tả về thiên nhiên là một câu nĩi về con người.

+ “Đèo cao ánh nắng dao gài thắt lưng”: Con người thật bình dị, khoẻ khoắn trong lao động. Đến những câu:

+ “Nhớ người đan nĩn chuốt từng sợi giang” + “Nhớ cơ em gái hái măng một mình”

Con người cần mẫn trong cơng việc. Con người Việt Bắc thật vui, thật tươi sung sướng đĩn nhận cuộc sống hồ bình, khơng cĩ tiếng súng, hạnh phúc đã trở về với họ “Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”

- Đoạn thơ hay và tiêu biểu khi nhớ về thiên nhiên và con người Việt Bắc. Thiên nhiên làm nền để bức chân dung phác thảo về con người hiện lên mồn một. Con người gần gũi với thiên nhiên, bình dị như thiên nhiên.

- Nhớ về những con người lam lũ nghèo khổ: Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngơ

Tấm lưng người mẹ nghèo miền núi đã đi vào thơ khơng chỉ một mà nhiều người:

Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 74 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w