THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 119 - 120)

III. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP

Tiết 36

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm được một số phép tu từ cú pháp thường dùng trong văn bản cùng những kĩ năng phân tích và sử dụng chúng.

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học

C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời

D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ

- Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

-Thế nào là phép lặp cú pháp? - Hãy xác định câu cĩ lặp cú pháp và phân tích kết cấu cú pháp đĩ, phép lặp đĩ cĩ tác dụng như thế nào? I. Phép lặp cú pháp

Câu 1: Lặp cú pháp: “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ khơng phải của Pháp nữa”

- Phần a:

+ Sự thật là, dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ khơng phải Pháp.

Sự lặp lại cú pháp này cĩ tác dụng: Ở câu 1 khẳng định nước ta là nước thành thuộc địa của Nhật chứ khơng phải của Pháp. Ở câu 2 khẳng định rõ, vì thế ta lấy lại Việt Nam từ tay Nhật chứ khơng phải là tay Pháp. Bác đã gạt thực dân Pháp ra khỏi Đơng Dương, cắt tất cả mọi quyền lợi của chúng. - Lặp cú pháp:

+ Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần trăm năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.

+ Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hồ.

- Sự lặp lại cú pháp cĩ tác dụng khẳng định cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta. Đối tượng của cuộc cách mạng đĩ là đế quốc và phong kiến. - Phần b:

Cĩ 2 sự trùng lặp về cú pháp: + Trời xanh đây là của chúng ta + Núi rừng đây là của chúng ta

Cĩ tác dụng khẳng định chủ quyền của dân ta. Trời xanh, núi rừng là hình ảnh cụ thể của đất nước. Mấy tiếng “là của chúng ta” nhấn mạnh quyền làm chủ đất nước.

+ Những cánh đồng + Những ngã đường + Những dịng sơng

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Phần c:

Cả ba kết cấu “Nhớ sao…” đều ẩn chủ ngữ. Chủ ngữ là anh cán bộ kháng chiến. Sau hai tiếng nhớ sao được lặp lại ấy là lớp học i tờ, ngày tháng cơ quan, tiếng mõ rừng chiều. Phép lặp này làm hiện lên cuộc sống kháng chiến gian nan mà vẫn lạc quan, gắn bĩ thân thiết với cảnh, với người Việt Bắc.

Câu 2: Phần a:

- Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế đổi nhau chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế.

Phần b: Ở câu đối:

Cụ già ăn củ ấu non Chú bé trèo cây đại lớn

Số tiếng ở hai câu bằng nhau. Phép lặp kết hợp với phép đối. Đối từng tiếng, từ loại, nghĩa.

Ở hai câu thơ nơm Đường luật: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ

Người khơn, người đến chốn lao xao Phép lặp cú pháp địi hỏi:

+ Kết cấu ngữ pháp giống nhau (c1v1, c1v2), (c1v1, c1v2) + Số lượng tiếng bằng nhau (7 tiếng)

+ Các tiếng đối nhau về từ loại, nghĩa.

- Ở văn biến ngẫu phép lặp cú pháp thường phối hợp với phép đối. Nĩ thường tồn trong một cặp câu, khơng hạn định về số tiếng:

Kẻ đâm ngang, người chém dọc làm cho Mã tà, Mã ní hồn kinh. Bọn hè trước, lũ ĩ sau, trổi kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ Câu 3: - Con sĩng dưới lịng sâu

Con sĩng trên mặt nước

- Từ những năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên những tiếng căm hờn

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w