Phương pháp ơn tập

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 167 - 178)

Bảng thống kê văn học từ 1945 – 1975 Đặc điểm cơ bản Những giai đoạn Thành tựu chủ yếu

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

vận động theo hướng cách mạng, mang tính nhân dân sâu sắc. 2. Văn học gắn bĩ với vận mệnh chung của đất nước, tập trung vào hai đề tài lớn: Tổ quốc và chủ nghĩa XH. 3. Văn học kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn 1945 - 1954

mạng và kháng chiến, hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân cùng tình cảm tốt đẹp như tình yêu đất nước, tình đồng chí, đồng bào, tự hào dân tộc, tin vào chiến thắng...

+ Tác phẩm: Đơi mắt – Nam Cao; Truyện Tây Bắc- Tơ Hồi; Tây Tiến – Quang Dũng; Việt Bắc đánh giặc – Nơng Quốc Chấn.

Kịch: Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tương, Những người ở lại, Học Phi; Phê bình - tiểu luận: Nhận đường - Nguyễn Đình Thi; Nĩi chuyện thơ ca kháng chiến. Quyền sống con người trong Truyện Kiều – Hồi Thanh.

1955 - 1964 1964

Văn học cĩ hai nhiệm vụ là phản ánh xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà. Cảm hứng chung của văn học là ca ngợi những đổi thay của đất nước bằng xu hướng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và lạc quan. Nhiều tác phẩm thể hiện tình cảm sâu sắc của Miền Nam.

+ Văn xuơi: Cửa biển (4 tập) – Nguyên Hồng. Vỡ bờ (2 tập) Nguyễn Đình Thi. Trước giờ nổ súng (Lê Khâm). Cái sân gạch, Vụ lúa chiêm (Đào Vũ), Mùa lạc (Nguyễn Khải), Sơng Đà (Nguyễn Tuân).

+ Thơ: giĩ lộng (Tố Hữu), ánh sáng và phù sa (CLV), Trời mỗi ngày lại sáng (Huy Cận), Tiếng sĩng (Tế Hanh), Riêng chung (Xuân Diệu).

+ Kịch: Một đảng viên (Học Phi); ngọn lửa (nguyễn Vũ); Nổi giĩ, chị Nhàn (Đào Hồng Cẩm).

1965 – 1975 1975

- Huy động tổng lực vào cuộc chiến đấu, văn học tập trung khai thác đề tài chiến tranh,

và học sinh

chống đế quốc Mĩ. Chủ đề bao trùm là ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu và lao động xây dựng.

+ Văn xuơi: Người mẹ cầm súng (nguyễn Thi), Những đứa con trong gia đình (nguyễn thi); giấc mơ ơng lão vườn chim (Anh Đức); Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành); Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng); Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu); Vùng trời (Hữu Mai).

+ Thơ: Ra trận, Máu và Hoa (Tố Hữu). Hoa ngày thường, Chim báo bão (CLV); Tơi giàu đơi mắt (Xuân Diệu); Đường ra mặt trận (Chính Hữu). Vầng trăng, Quầng lửa (Phạm Tiến Duật); Giĩ Lào cát trắng, Hoa dọc chiến hào (Xuân Quỳnh); Gĩc sân và khoảng trời (TĐK).

+ Kịch: Đại đội trưởng của tơi (Đào Hồng Cẩn); Đơi mắt (Vũ Dũng Minh)

+ Lí luận: Tập trung ở một số tác giả: Hồi Thanh, Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan.

Câu 3: - Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đều tập trung vạch trần tội ác dã man của để quốc và phong kiến, nêu cao ý chí chiến đấu của người chiến sĩ cộng sản (Vi hành), khẳng định chủ quyền độc lập tự do của dân tộc, con người. Văn chương của người đều xuất phát từ quyền lợi của nhân dân, mưu cầu hạnh phúc cho dân, cho nước. Đặc biệt khẳng định tinh thần khơng cĩ gì quí hơn độc lập tự do, lập trường chính nghĩa, sức mạnh dân tộc và ý chí người cộng sản (phân tích Tuyên ngơn độc lập, một số bài thơ ở Nhật kí trong tù để chứng minh). Câu 4:

- Hồn cảnh ra đời của Tuyên ngơn độc lập

+ Cách mạng tháng Tám thành cơng. Ngày 26/08/1945 Bác từ Việt Bắc về HN. Tại ngơi nhà số 18 Hàng Ngang, Người đã soạn thảo bản Tuyên ngơn. - Bản Tuyên ngơn do Bác soạn thảo giữa lúc 22 vạn quân tiến vào miền Bắc tước vũ khí của Nhật, đằng sau Tưởng là đế quốc Mĩ. Phía Nam 18 vạn quân Anh tiến vào đứng sau chúng là thực dân Pháp. Bác viết bản tuyên ngơn trong lúc thù trong giặc ngồi nhịm ngĩ, bao vây nước ta. Thực dân Pháp tung dư luận Đơng Dương là của Pháp. Pháp đã cơng khai hố, nay Nhật đầu hàng đồng minh thì Đơng Dương phải trả lại cho Pháp. - Đối tượng của bản tuyên ngơn: 25 triệu đồng bào đang mong chờ, khao khát được sống trong độc lập, tự do. Đĩ cịn là nhân dân thế giới cĩ thiện chí với Việt Nam.

- Thực chất Bác cịn tranh luận ngầm với thực dân pháp và đứng sau chúng là đế quốc Mĩ cùng bọn Việt gian phản động, nhằm mục đích loại trừ thế lực đế quốc ra khỏi nước ta, cắt đứt mọi quan hệ với thực dân Pháp, xố bỏ

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

mọi đại quyền, đặc lợi của thực dân Pháp trên đất nước ta. - Tuyên ngơn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực + Về nội dung tư tưởng

* Bác khẳng định cuộc cách mạng giành chính quyền ở Việt Nam là cuộc cách mạng phù hợp với tư tưởng tuyên ngơn của cách mạng lớn trên thế giới đĩ là Tuyên ngơn độc lập của nước Mĩ (1771) và Tuyên ngơn tư sản dân quyền và nhân quyền của nước Pháp (1791). Cách mạng Việt Nam bao gồm cả hai cuộc cách mạng ở Mĩ, ở Pháp, Bác đã gĩp phần làm phong phú thêm lí tưởng cách mạng thế giới.

* Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nước để tiếp cận chân lí của thời đại qua lập luận “suy rộng ra” của Bác: tất cả trên thế giới này mọi dân tộc... mưu cầu hạnh phúc”

* Bác đứng trên quyền lợi dân tộc để kể tội thực dân Pháp, từ tội xa đến tội gần. Thực chất Bác đã tranh luận ngầm với thực dân Pháp.

+ Về nghệ thuật Bố cục (chứng minh) Cách lập luận chặt chẽ (cm) Văn phong giản dị, ngắn gọn (cm) Văn giàu hình ảnh (cm)

kết hợp giữa lí trí và tình cảm (cm) Giọng văn hùng hồn đanh thép (cm) Câu 5:

Phong cách thơ Tố Hữu

+ Phong cách trữ tình chính trị, kết hợp giàu khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

+ Đậm đà tính dân tộc

+ Giọng điệu ngọt ngào tha thiết

Tại sao phong cách thơ Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị

- Tố Hữu lấy lí tưởng cách mạnh, quan điểm chính trị cho mọi nhận thức, xúc cảm về mọi phương diện, mọi hiện tượng đời sống.

+ Xác định lí tưởng Đảng là nguồn sáng soi đường cho cuộc đời mình (Từ ấy). Từ đĩ nhà thơ nêu cao lí tưởng chiến đấu vì cách mạng khơng ngần ngại hi sinh (trăng trối).

+ Ca ngợi Đảng, Bác, nhân dân anh hùng (30 năm đời ta cĩ Đảng, Bác ơi!, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Mẹ Tơm, Mẹ Suốt, Lượm).

+ Ca ngợi tổ quốc và CNXH là một (Bài ca xuân 61). + Tố Hữu là nhà thơ lớn, lẽ sống lớn và tình cảm lớn

tại sao nội dung thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu thường tìm đến và gắn liền với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

Giải thích khái niệm:

+ Thế nào là sử thi: Tái hiện những mốc lịch sử quan trọng. Cái tơi trữ tình là cái tơi cơng dân.

+ Thế nào là cảm hứng lãng mạn: vươn lên lí tưởng cao đẹp, vượt lên đời sống khĩ khăn đầy thử thách hi sinh.

- Tố Hữu kế tục dịng thơ ca cách mạng đầu thế kỉ XX và của các chiến sĩ cách mạng trước năm 1930.

và học sinh

- Thơ Tố Hữu vận dụng những thành tựu mới của thơ ca đương thời (30 - 45)

- Bản thân Tố Hữu được tơi luyện thử thách trong trường đời đấu tranh ác liệt mà Tố Hữu là người trực tiếp tham gia.

(Dẫn chứng thơ và làm rõ lí lẽ trên) Câu 6:

- Tố Hữu sử dụng từ “mình - ta”, tạo ra kết cấu đối đáp trong bài thơ. - Thơ diễn tả những hình ảnh thiên nhiên, con người đẫm màu sắc Việt Bắc.

- Những suy nghĩ, tư tưởng tình cảm của con người gắn liền với đạo lí, nghĩa tình cách mạng thuỷ chung, son sắt với cách mạng, với kháng chiến. Theo đạo lí uống nước nhớ nguồn. Tin vào Đảng, vào Bác Hồ, tình nghĩa nhân dân với các dân tộc Việt Bắc.

- Thể thơ lục bát (âm hưởng biến hố đa dạng, giàu hình ảnh. Sử dụng nhiều từ chuyển nghĩa).

Câu 7:

Bài Nguyễn Đình Chiểu

+ Lưu ý hồn cảnh và mục đích sáng tác + Hệ thống luận điểm

a- NĐC là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước chúng ta.

b- Thơ văn yêu nước của NĐC làm sống lại tâm trí của chúng ta. Phong trào kháng Pháp oanh liệt, bền bỉ của nhân dân Nam Bộ.

+ Tái hiện lại một thời đau thương nhưng vơ cùng anh dũng. + Ca ngợi những người anh hùng nhất là nơng dân đánh giặc. + Xĩt xa trước tình cảnh của đất nước

c- Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của NĐC được phổ biến trong dân gian nhất là Miền Nam

+ Ca ngợi chính nghĩa và đạo đức + Văn chương LVT là truyện kể

d- Đời sống và sự nghiệp NĐC là một tấm gương sáng nêu cao tác dụng văn học nghệ thuật, sứ mạng người chiến sĩ trên mặt trận văn hố và tư tưởng.

Bài: Mấy ý nghĩ về thơ

+ Lưu ý hồn cảnh sáng tác và mục đích của văn bản + Hệ thống luận điểm

a. Đầu mối của thơ cĩ lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người? + Ta nĩi trời xanh nhưng chính lịng ta đang vui hoặc buồn mà tìm đến + Chiều mưa phùn cũng vậy

+ Tâm hồn chúng ta cĩ sự rung động khi va chạm vào thế giới bên ngồi, với thiên nhiên, với người khác.

+ Làm thơ là đang sống, dùng chữ (dấu hiệu) thay cho lời thể hiện một trạng thái đang rung chuyển khác thường.

+ Thơ phải cĩ tư tưởng, cĩ ý thức. Vì bất cứ cảm xúc nào cũng cần gắn liền với suy nghĩ.

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

b. Đụng chạm tới sự sống hàng ngày, tâm hồn làm nảy sinh bao hình ảnh. Hình ảnh trong thơ khơng cầu kì. Nĩ phải là hình ảnh thật nảy sinh từ tình cảm.

* Những hình ảnh cĩ sự lơi cuốn và thuyết phục

+ Cĩ sự rung động về tâm hồn rồi đừng vội dừng lại mà nhà thơ phải thấy được những hình ảnh trong ý nghĩ hay tình cảm của mình.

+ Hình ảnh phải tự nhiên hiện lên trước nhất.

c. Sức mạnh của thơ là sức gợi. Mỗi tiếng mỗi chữ ngồi cái nghĩa gọi là tên sự vật, bỗng tự phá tung, mở rộng ra, gọi đến chung quanh nĩ những cảm xúc và hình ảnh khơng ngờ.

+ Người xưa nĩi thi tại, ngơn ngoại

+ Ngơn từ thơ chủ yếu ở nhịp điệu, tính nhạc, đặc biệt là tính nhạc bên trong, nhạc điệu ở tâm hồn.

d. Theo tơi nghĩ rằng khơng cĩ vấn đề thơ tự do, thơ cĩ vần và thơ khơng vần. Chỉ cĩ thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ khơng hay. Thơ và khơng thơ.

+ Mỗi thể thơ cĩ một khả năng, một thứ nhịp điệu riêng của nĩ

+ Mỗi thời đại tạo ra một hình thức thơ mới, cùng với hình thức cũ, nhưng bao giờ cũng tái tạo và nâng cao đến một độ khác hẳn xưa.

-Bài: Đơt-xtơi-ep-xki-xtơi-ép-xki:Tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang + Nĩi rõ hồn cảnh sáng tác và mục đích của văn bản

Hệ thống luận điểm

a. Đơt-xtơi-ep-xki (...) luơn nghĩ về nước Nga, trái tim ơng luơn đập vì nước Nga, mặc dù sống trong cảnh nghèo và bức bách

+ Ơng quì gối trước những kẻ xa lạ về một đồng rúp

+ Chẳng ai biết đến ơng dù bất cứ một nhà văn Đức, Pháp, Ý nào đều khơng nhớ đã cĩ lần gặp ơng.

+ Ơng viết trong khi ơng chủ nhà ko địi được tiền dọa báo cảnh sát. + Bà đỡ địi tiền nợ

+ Lao động là sự giải thốt, nhờ đĩ ơng sống trong tổ quốc mình.

* Những tác phẩm làm náo động nước Nga, chỉ dẫn tinh thần chúng ta ra đời Tội ác và trừng phạt, Thằng ngốc, Lũ người quĩ ám, Con bạc

b. Tài, tâm của ơng thể hiện trong hàng biện nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Puskin

+ Tuốc-ghê-nhép đọc trước tiên, một sự đĩn nhận khả ái nhưng hơi lạnh nhạt.

+ Ngày hơm sau đến Đơt-xtơi-ep-xki (...).Trong lời sấm sét của quĩ dữ ơng vung lời sấm sét.

+ Ơng báo trước sứ mệnh thiêng liêng của việc hồ giải nước Nga

+ Đám đơng quì xuống, căn phịng rung lên trong sự bùng nổ của hoan hỉ + Các bà hơn tay ơng. Một sinh viên ngất xỉu dưới chân ơng.

+ Tất cả các diễn giả khác từ chối khơng nĩi nữa

+ Một vịng hào quang chĩi lọi bao quanh người hành khổ c. Cái chết và tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang

+ Đơt-xtơi-ep-xki(...) qua đời ngày 10/02/1881

và học sinh

Một làn sĩng yêu thương cuồng nhiệt rung lên ở thành phố ngàn tháp chuơng

+ Phố thợ rèn nơi kuân linh cữu ơng đơng nghịt người.

+ Ai cũng muốn nhìn người quá cố mà họ đã lãng quên suốt cả cuộc đời + Khơng khí trong phịng nhỏ ngột ngạt đến nỗi nến tắt

+ Người ta xúm quanh quan tài. Người quả phụ và mấy đứa con sợ hãi phải giữ vững nĩ lại

+ Sinh viên cĩ ý định mang xiềng xích người khổ sai đi theo sau quan tài của Đơt-xtơi-ep-xki

+ Cảnh sát trưởng khơng dám thách thức một niềm hứng khởi

+ Đơt-xtơi-ep-xki đã thực hiện được giấc mơ thiêng liêng trong đám tang ơng, đĩ là sự đồn kết của tất cả người Nga. Tất cả đảng phái đồn kết lại, đã kiềm chế sự cuồng nhiệt mâu thuẫn thời đại ơng

+ Ba tuần sau Nga hồng bị ám sát - tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang. + Đơt-xtơi-ep-xki qua đời giữa giơng bão, giữa những nguyên tố bị kích động dữ dội

Hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng

a. Nỗi nhớ đã khắc họa chân dung người lính Tây Tiến giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ dữ dội

“Sơng Mã xa rồi... xơi”

+ Sài Khao, Mường Lát mang vẻ đẹp hấp dẫn của xứ lạ, một vẻ đẹp huyền ảo.

Đồn quân đi trên đỉnh núi mờ sương và dừng chân ở bản làng với bao giĩ núi hoa rừng.

+ Trong 14 âm tiết của bài thơ mở đầu chỉ cĩ 3 thanh trắc. 11 thanh bằng tạo âm hưởng đều đều lan toả, lung linh huyền ảo trong nỗi nhớ. Sự vất vả dường như bị lút đi. Người lính hiện lên giữa thiên nhiên hùng vĩ.

+ Cuộc hành quân chiến đấu đầy gian khổ thử thách, hi sinh. - Đi qua núi cao, vực thẳm, đường lên uốn lượn quanh co - Đầy rừng thiêng, nước độc, nhiều thú dữ

+ Nghệ thuật tạo hình và phối thanh

+ Hai câu thơ cuối đoạn miêu tả điểm đến, điểm hẹn của cuộc hành quân. Tình quân dân nặng hơn tình cá nước. 2 câu thơ gợi cảm giác vương vấn lan toả. Nĩ bắc nhịp cảm xúc ở đoạn sau.

b, Người lính Tây Tiến giữa khung cảnh núi rừng thơ mộng. + Cuộc liên hoan đốt lửa trại

“Doanh trại... hồn thơ”

+ Bức tranh thiên nhiên đầy thơ mộng “Người đi... đong đưa”

c. Người lính Tây Tiến thể hiện đậm nét trong đoạn thơ mang cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng.

“Tây Tiến đồn binh.. độc hành”

Phân tích tất cả dẫn chứng để làm nổi bật hình ảnh người lính Tây Tiến d. So sánh với Đồng chí của Chính Hữu

+ Một bên là cảm hứng thể hiện bằng bút pháp hiện thực

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

tráng Câu 9:

Thống kê về sự khám phá riêng của NĐT và NKĐ về quê hương đất nước Đất nước

Nguyễn Đình Thi

Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

Một phần của tài liệu Giáo an văn 12(cơ bản) (Trang 167 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w