- Phải phân tích qua bài thơ để chỉ ra vấn đề cần bình luận
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
Tiết 21
A, MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Củng cố và nâng cao ý thức về nghị luận văn học. - Biết làm bài nghị luận về một ý kiến đối với văn học.
B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học
C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời, rút ra những kết luận lí thuyết qua thực hành.
D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ
Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn
Giáo án 12- nguyễn chí cuòng
Thế nào là ý kiến đối với văn học?
- Thế nào là nghị luận về ý kiến đối với văn học
Hãy xác định yêu cầu khi nghị luận về ý kiến đối với văn học?
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm
- Đĩ là nhận định (khen, hoặc chê) về tác giả, tác phẩm văn học sử, giai đoạn văn học. Ý kiến đối với văn học rất đa dạng. Nĩ cịn bao gồm cả tính chất, vai trị chức năng, quá trình tiếp nhận văn học, phong cách văn học…
- Là quá trình vận dụng nhiều thao tác lập luận như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bình giảng, phản bác, so sánh để làm người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu sâu ý kiến đĩ ở nhiều gĩc độ khác nhau. Người ta phân các ý kiến đĩ theo thể loại:
- Nghị luận về tác phẩm văn xuơi - Nghị luận về thơ
- Nghị luận về sân khấu (kịch, tuồng, chèo).
2. Yêu cầu
a. Xác định được hồn cảnh và mục đích của lời nhận định b. Xác định được nội dung của lời nhận định:
+ Đề cập tới vấn đề gì
c. Người tham gia nghị luận phải cĩ hiểu biết về văn học ở nhiều phương diện. Sau đây là những lĩnh vực đĩ.
Thống kê những lĩnh vực thuộc văn học.
Lĩnh vực văn học
Biểu hiện cụ thể
Thuật ngữ văn
học Cốt truyện, kết cấu, đề tài,chủ đề, tư tưởng chủ đề, lãng mạn, hiện thực nhân văn, tình huống, sáng tạo nghệ thuật, hình ảnh, hình tượng, điển hình, khơng gian nghệ thuật, trữ tình, trào phúng, nhân vật trữ tình, sử thi, bi kịch, hài kịch, bi hùng, ngơn ngữ người kể chuyện, ngơn ngữ nhân vật độc thoại, đối thoại, thi pháp, vịng đời tác phẩm, tiếp nhận văn học, trào lưu, khuynh hướng sáng tác.
Tính chất văn học Tính hiện thực, tính nhân đạo, tính nhân dân, tính dân tộc (hiện thực và nhân đạo cịn cĩ quan niệm chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo). Ở phương Tây cĩ chủ nghĩa nhân văn.
Chức năng Nhận thức, giáo dục tư tưởng tình cảm thẩm mĩ. Ngồi ra cịn chức năng dự báo, vui chơi giải trí…
Ngơn ngữ Ngơn ngữ thơ, ngơn ngữ truyện, ngơn ngữ kí, ngơn ngữ kịch, ngơn ngữ nhân vật, ngơn ngữ người kể chuyện. Nhịp điệu, tiết tấu
Ngày soạn: 27/09/2008
VIỆT BẮC
Tố Hữu
Tiết 22
A, MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nắm được những nét chính về cuộc đời hoạt động cách mạng, con đường thơ của Tố Hữu. Hiểu rõ nét nổi bật trong phong cách thơ Tố Hữu là sự hồ quyện giữa nội dung trữ tình chính trị và nghệ thuật biểu hiện đậm tính dân tộc
B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học
C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời
D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ
- Bài mới
Hoạt động giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
Hsinh đọc SGK
- Nêu những nét cơ bản về cuộc đời Tố Hữu? Những nét cơ bản ấy cĩ ảnh hưởng gì đến quá trình sáng tác của nhà thơ?
I. Tác giả
1. Vài nét về tiểu sử
- Tố Hữu là tác giả lớn, tiêu biểu cho nền thơ ca cách mạng. Trình bày về
tiểu sử tác giả cần chú ý 3 vấn đề:
+ Tác giả: (Năm sinh, mất, gia đình, quê quán và những yếu tố này cĩ ảnh hưởng gì tới quá trình sáng tác).
+ Tố Hữu sinh năm 1920, mất năm 2002. Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. Quê ở Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế. Tố Hữu sinh trưởng trong một nhà nho nghèo. Bố, mẹ, ơng đều là con nhà nho. Cả hai đã truyền cho ơng say mê, sưu tầm ca dao tục ngữ. Đây là yếu tố vơ cùng thuận lợi, phát triển hồn thơ Tố Hữu. Mặt khác, xứ Huế với những khúc hát dân ca, những điệu hị, những câu hát Nam ai, Nam bình, và cả nền nhạc cung đình… Tất cả cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ thúc đẩy sự phát triển hồn thơ Tố Hữu, với những âm hưởng trữ tình, đậm đà tính dân tộc.
+ Quá trình trưởng thành
* Năm 12 tuổi mồ cơi mẹ, 13 tuổi xa gia đình vào học ở Huế (trường quốc học). Bước vào tuổi thanh niên, Tố Hữu cĩ sự may mắn gặp gỡ lí tưởng cách mạng. Năm 1937, Tố Hữu tham gia và trở thành người chủ chốt của phong trào đồn thanh niên dân chủ ở Huế.
* Năm 1938 Tố Hữu vinh dự được kết nạp vào Đảng cộng sản.
* Ngày 29/4/1939 Tố Hữu bị bắt giam vào nhà lao Thừa Thiên và lần lượt bị giam giữ ở nhiều nhà lao các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên: như Đắc Pao, Đắc Xút, Đắc Lay…
và học sinh - Sự nghiệp cách mạng cĩ tác động ntn đối với hồn thơ Tố Hữu? Hsinh đọc SGK - Nêu những tác phẩm thơ của Tố Hữu?
số đường rừng, tìm ra Thanh Hố bắt liên lạc với tổ chức cách mạng tiếp tục hoạt động. Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra, ơng giữ chức vụ chủ tịch uỷ ban khởi nghĩa ở Huể.
* Kháng chiến tồn quốc bùng nổ, Tố Hữu được điều động giữ chức vụ Bí thư tỉnh uỷ Thanh Hố. Rồi lên khu vực Việt Bắc cơng tác ở cơ quan trung ương Đảng, đặc trách về văn hố, văn nghệ.
Trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ những cương vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước (Uỷ viên Bộ Chính Trị Đảng cộng sản Việt Nam, Phĩ chủ tịch Hội đồng bộ trưởng).
- Ở Tố Hữu con người chính trị với con người nhà thơ thống nhất làm một, sự nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp cách mạng. Tố Hữu đã từng khẳng định:
Đời cách mạng từ khi tơi đã hiểu Dấn thân vơ là phải chịu tù đày Là gươm kề cổ súng kề vai Là thân sống chỉ cịn coi một nửa Và:
Làm bí thư hồi cĩ bí thơ
Rằng thơ với Đảng nặng duyên tơ Thuyền khơng cĩ lái trong đêm tối Đêm tối thuyền vơ lạc bến bờ Lắng nghe cuộc sống gọi từng giờ Phải đâu tim cứng thành khuơn dấu Cũng thấu nhân tình nên vẫn thơ
Cho đến cuối đời giã từ cuộc sống, Tố Hữu vẫn “sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”:
Tạm biệt cuộc đời yêu quí nhất Cịn mấy vần thơ một nắm tro Thơ để tặng đời tro bán đất Sống là cho, chết cũng là cho
Tố Hữu mất ngày 8/12/1/2002 tại Hà Nội. Ơng được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
2. Sự nghiệp văn học
a. Con đường thơ Tố Hữu
- Từ ngày cầm bút (1937) cho đến ngày cuổi cùng của cuộc đời mình, Tố Hữu cho ra đời 7 tập thơ:
+ Từ ấy (1937 - 1946) + Việt Bắc (1947 - 1954) + Giĩ lộng (1955 - 1961) + Ra trận (1962 - 1971) + Máu và hoa (1972 - 1977) + Một tiếng đờn (1992) + Ta và ta (1999)
- Từ ấy (1937 - 1946). Đây là chặng đường đầu thơ Tố Hữu. Tập thơ gồm ba phần: Máu lửa, xiềng xích, Giải phĩng.
Hoạt động giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
- Nêu nội dung cơ bản của tập thơ Từ ấy? Kể cả mặt mạnh và những gì chưa đạt?
- So sánh với thơ mới lãng mạn cùng thời anh (chị) thấy gì?
- Nêu nội dung cơ bản của tập thơ Việt Bắc?
+ Phần Máu lửa thể hiện tâm hồn trẻ trung băn khoăn đi tìm lẽ sống thì bắt gặp ánh sáng lí tưởng của Đảng: “Từ ấy trong tơi bừng… tiếng chim”. Từ đĩ nhà thơ nguyện đứng trong đội ngũ của những người lao khổ, mở lịng ra chia sẻ với những con người như “lão đày tớ, chị vú em, em bé đi ở, cơ gái làm nghề mại dâm”, những em bé lang thang “cù bơ, cù bất…” giọng điệu thơ cịn chỗ non nớt khĩ tránh nhưng tha thiết sơi nổi, chân thành và đượm chất lãng mạn trong trẻo.
- Phần xiềng xích nổi bật hình ảnh người chiến sĩ trong tù ngục. Cái chết kề bên nhưng người chiến sĩ ấy đã gửi những lời trăng trối tha thiết, thể hiện tâm tư hướng ra cuộc sống bên ngồi nhà tù với khát khao, nỗi yêu đời, tự do hành động (khi con tu hú, tâm tư trong tù, nhớ đồng, trăng trối). Đồng thời người chiến sĩ ấy luơn tâm niệm đấu tranh với chính mình để giữ vững ý chí (con cá chột mưa). Đây là phần nổi bật và cĩ giá trị nhất tập thơ Từ ấy.
- Giải phĩng là phần cuối của tập thơ Từ ấy nhà thơ nhiệt thành ca ngợi thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. Nhân vật trữ tình ngây ngất trong niềm vui bất tuyệt (Huế tháng tám, Vui bất tuyệt). Nhân vật nổi bật nhất trong tập thơ Từ ấy là cái tơi của nhà thơ. Nhân vật trữ tình say mê đĩn nhận lí tưởng Đảng, chia sẻ với con người bất hạnh, kiên quyết đấu tranh với chính mình, giữ vững ý chí chiến đấu, ca ngợi chiến thắng. Lúc này phong trào thơ mới đã hồn tồn thắng thế. Cơng cuộc hiện đại hố thơ ca đã thành cơng. Tố Hữu đã tiếp nhận những thành tựu nghệ thuật của thơ mới lãng mạn. Đĩ là trí tưởng tượng, miêu tả đối lập, vươn tới lí tưởng cao đẹp, mong muốn cuộc sống độc lập, tự do, giải phĩng con người. - Nối tiếp một cách tự nhiên tập thơ Từ ấy là Việt Bắc (1947 - 1954) từ nhân vật trữ tình là cái tơi của nhà thơ, Tố Hữu đã hướng vào quần chúng cơng – nơng – binh.
+ Nhân vật trữ tình là anh vệ quốc quân hiền lành xuất thân từ nơng dân làm nên chiến thắng ở Việt Bắc, vượt lên những gian khổ thể hiện sự hào hùng (Cá nước, Lên tây bắc, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên). Chị phụ nữ dù việc nhà bề bộn vẫn tham gia phá đường cản giặc (Phá đường). Những người mẹ thương con vơ cùng mà cũng yêu nước vơ hạn (Bà Bủ, Bầm ơi, Bà mẹ Việt Bắc). Những em bé liên lạc hồn nhiên, yêu đời, ngộ nghĩnh, đáng yêu đã anh dũng hi sinh nhưng cịn mãi mãi với quê hương, đất nước (Lượm). Tập trung những phẩm chất của dân tộc là hình ảnh của Bác Hồ kính yêu.
+ Tập thơ kết dính những tình cảm của con người Việt Nam trong kháng chiến. Tiêu biểu cho tình cảm ấy là lịng yêu nước. Tình cảm ấy được biểu hiện trong nhiều trạng thái. Đĩ là tình quân dân nặng hơn tình cá nước, gắn bĩ giữa tiền tuyến và hậu phương, giữa miền xuơi và miền ngược, giữa cán bộ và quần chúng. Tập trung là tình cảm của nhân dân cả nước với Bác Hồ.
Nhân vật trữ tình (cơng – nơng - binh) và tình cảm lớn đã chấp cánh cho thơ Tố Hữu cất lên khúc ca hùng tráng để ca ngợi cuộc kháng chiến, con người kháng chiến mang đậm âm hưởng sử thi - trữ tình. Việt Bắc là một trong những thành tựu xuất sắc của văn học kháng chiến chống Pháp.
và học sinh
- Nêu nội dung cơ bản của tập thơ Giĩ lộng?
- Nêu nội dung cơ bản của tập thơ Ra trận, Máu và hoa?
- Hồ bình thơ Tố Hữu lại buồm căng theo giĩ lộng. Đây là tập thơ thứ ba của Tố Hữu. Tập thơ nối tiếp một cách tự nhiên của hồn thơ Tố Hữu. Nếu trước đây (trong kháng chiến chống Pháp), Tố Hữu ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiến thì lúc này Tố Hữu mở lịng mình đĩn những niềm vui, niềm tin tự hào về Chủ nghĩa XH trên miền Bắc (Tiếng chổi tre, Tiếng ru, Mùa thu mới).
+Tuy nhiên cũng như các sáng tác của văn học nhìn giản đơn về CNXH, ca ngợi một chiều cuộc sống mới, con người ở Miền Bắc. Mẹ tơm là bài thơ đặc sắc nhất. Sau đĩ phải kể đến: Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta cĩ Đảng.
- Ra trận (1962 - 1971) Máu và hoa (1972 - 1977) là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước cho tới ngày tồn thắng. Thơ Tố Hữu giai đoạn này là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến cơng, là lời kêu gọi, cổ vũ chiến đấu (Bài ca xuân 68, Bài ca xuân 71…). Vì miền Nam ruột thịt, vì sự nghiệp đấu tranh thống nhất tổ quốc. Tố Hữu đã tạc trong thơ hình ảnh người Việt Nam tay cày, tay súng, tay búa, tay súng, tay bút, tay súng… Cĩ những bức ảnh Tố Hữu chụp được từ cuộc đời thể hiện tư thế, dáng đứng của dân tộc Việt Nam, nhỏ bé nhưng rất đỗi anh hùng:
O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế to gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu (Tấm ảnh)
Và cả những hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn hào hùng: Chuyện em gái nhỏ xĩm Lai Vu
Rắn quấn ngang chân vẫn bắn thù Mĩ hại trăm nhà lo diệt trước Rắn mình em chịu cĩ sao đâu.
Trong tập thơ Ra trân cĩ hai bài thơ đặc sắc viết về Bác Hồ kính yêu. Đĩ là Bác ơi! Một điếu văn vừa thống thiết, vừa bi tráng khi Bác qua đời. Trường ca Theo chân Bác tái hiện hình ảnh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trên nửa thế kỉ hành trình cứu nước. Đáng chú ý là bài Mẹ Suốt, Đường vào, Kính gửi cụ Nguyễn Du.
Máu và hoa tái hiện những hình ảnh những năm tháng hào hùng biết bao hi sinh thầm lặng. Máu đã đổ để mang lại hoa chiến cơng:
“Cho chúng con giữa vui này được khĩc Bác Hồ ơi! Tồn thắng đã về ta
Chúng con đến xanh ngời ánh thép Thành phố tên người rực rỡ cờ hoa” (Tồn thắng đã về ta)
Nước non ngàn dặm, in trong tập Máu và hoa. Đây là cuộc trở về theo dọc Trường Sơn từ Bắc vào Nam. Cuộc trở về trong khơng gian và cả trong tâm tưởng. Hiện tại, quá khứ, tuổi trẻ sơi nổi. Những hình ảnh đẹp:
“Võng anh giải phĩng rừng lay nắng chiều” Và “những chàng lính trẻ măng tơ
Hoạt động giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
- Nêu nét cơ bản của 2 tập thơ cuối?
Hsinh đọc SGK
- Nêu những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
Ngêu ngao gõ bát hát chờ cơm sơi”.
Thơ Tố Hữu trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ mang hơi thở hào hùng, đậm chất sử thi. Tất nhiên khơng tránh khỏi sa vào kêu gọi, hơ hào, mệnh lệnh. Cảm xúc nghệ thuật khơng thể theo kịp.
- Sau năm 1978, Tố Hữu cĩ hai tập thơ. Đĩ là Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999) khuynh hướng trữ tình chính trị vẫn là nét ổn định những khơng cịn là mạch cảm hứng duy nhất. Xen vào đĩ là những trải nghiệm trước cuộc đời. Giọng thơ trở nên trầm lắng, đậm chất suy tư”
“Trịn mười năm tuổi Đảng và thơ Từ ấy đường vui suốt đến giờ Mái tĩc pha sương chưa cạn ý Con tằm rút ruột vẫn cịn tơ”
Điều khẳng định: trước sau thơ Tố Hữu vẫn kiên định niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng.
b. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
- Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở ba nội dung chính: + Một là thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị
+ Hai là cĩ giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết + Ba là thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.
- Để làm rõ từng đặc điểm trong phong cách nghệ thuật, ta đi vào từng nội dung chính
- Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị:
+ Lấy lí tưởng cách mạng, quan điểm chính trị cho mọi nhận thức, xúc cảm về mọi phương diện, mọi hiện tượng đời sống.