20’
=> Một trong những cách phát triển của từ vựng tiếng Việt là sự phát triển nghĩa của từ ngữ dựa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
b. Ghi nhớ:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
(a) Chân: Bộ phận cơ thể ngời, con vật (Nghĩa gốc) (b) Chân: Vị trí trong đội tuyển (Nghĩa chuyển – Chuyển theo phơng thức hoán dụ)
(c) Chân (d) Chân: Bộ phận hoặc phần thấp nhất của đám mây tiếp giáp gần nhất.
=>Nghĩa chuyển (Phơng thức ẩn dụ)
2. Bài tập 2: Nhận xét nghĩa của từ.
+ Giống: Đều có cùng nét nghĩa đã qua chế biến dùng để pha uống.
+ Khác: Sản phẩm từ trà đã qua chế biến dùng để pha uống có tác dụng chữa một số bệnh.
=>Nghĩa chuyển (Chuyển theo phơng thức ẩn dụ) 3. Bài tập 3: * Đồng hồ điện, đồng hồ nớc ...: Khí cụ dùng để đo, có bề mặt giống nh đồng hồ.
=>Nghĩa chuyển (Chuyển theo phơng thức ẩn dụ) 4. Bài tập 4:
+ Hội chứng1: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng
-Yêu cầu học sinh nghĩa của hai từ Sốt, ngân hàng”?
- Giải thích nghĩa của từ mặt trời trong các ví dụ sau?
- Vậy ta có thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc đợc phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao?
xuất hiện của bệnh(Nghĩa gốc)
Ví dụ: Hội chứng suy giảm miễn dịch; Hội chứng viêm đờng hô hấp cấp...
+ Hội chứng2: Tập hợp nhiều hiện tợng, sự kiện, biểu hiện một tình trạng, một vấn đề cùng xuất hiện ở một nơi trong cùng một thời điểm (Nghĩa chuyển => Chuyển theo phơng thức ẩn dụ) Ví dụ: Hội chứng Internet. Hội chứng phong bì.... 5. Bài tập 5: + Mặt trời 1(Nghĩa gốc): Một hành tinh trong vũ trụ. + Mặt trời 2 (Hình ảnh ẩn dụ): Chỉ Bác Hồ.
=> Không thể coi đây là nghĩa chuyển vì hình ảnh này chỉ có t/c lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới. Nếu tách từ này ra khỏi câu thơ thì từ “Mặt trời” không có nghĩa là Bác Hồ nữa.
4. Củng cố – Luyện tập (1’)
5. H ớng dẫn về nhà (1’) Học bài, hoàn thiện các BT. Tiếp tục đọc, chuẩn bị tiết 2 của bài “Sự phát triển của từ vựng”.
……….. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25 Sự phát triển của từ vựng (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc hiện tợng phát triển của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ nhờ việc tạo thêm từ ngữ mới và mợn từ tiếng nớc ngoài.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng mở rộng vốn từ và giải thích nghĩa của từ mới.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
1. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh chủ động, tự tin, bình tĩnh trình bày trớc lớp.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động não; Kỹ thuật trình bày một phút;
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng (Băng chữ lu động)
Trò: Tìm hiểu văn bản, đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Câu hỏi
Từ vựng tiếng Việt đã phát triển ntn? Có những phơng thức nào để phát triển nghĩa của từ?
Đáp án
* Từ vựng của ngôn ngữ không ngừng phát triển theo sự phát triển của xã hội. * Một trong những cách phát triển của từ vựng tiếng Việt là sự phát triển nghĩa của từ ngữ dựa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Chuyển theo 2 phơng thức là ẩn dụ và hoán dụ.
3. Bài mới (1’)
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
SGK trang 72.
- GV đa ra các băng chữ: Điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ.