5’ III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống truyện khéo léo (NT thắt nút và cởi nút truyện bất ngờ) - Sử dụng yếu tố hoang đ- ờng kì ảo. 2. Nội dung * Giá trị hiện thực: Tố cáo cuộc chiến tranh vô nghĩa và chế độ phong kiến hà khắc với những quan niệm t tởng đạo đức hẹp hòi.
* Giá trị nhân đạo: Bênh vực, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ pk.
4. Củng cố – Luyện tập (1’) Xác định chủ đề của truyện?
Chủ đề:
+ Khảng định, trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp ... + Cảm thông số phận bất hanh...
+ Phê phán thói ghen tuông ích kỉ…
+ Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa…
5. H ớng dẫn về nhà (1’) Học ND bài. Tìm hiểu trớc bài “Xng hô trong hội thoại”. ...
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 18
Xng hô trong hội thoại
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt. Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng lựa chọn và sử dung từ ngữ xng hô thích hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động lựa chọn và sử dung từ ngữ xng hô thích hợp.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
1. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh chủ động lựa chọn và sử dụng các từ ngữ xng hô trong giao tiếp.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động não; Kỹ thuật trình bày một phút;
Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng. Trò: Tìm hiểu bài trớc ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi
Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại thờng bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ?
Đáp án
- Do ngời nói vụng về, thiếu ý thức trong giao tiếp.
- Ngời nói có thể u tiên cho một p/c hội thoại khác quan trọng hơn.
- Ngời nói muốn gây sự chú ý hoặc muốn ngời nghe hiểu theo một hàm ý nào đó.
3. Bài mới (1’)
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
Thảo luận: Trong tiếng Việt thờng có những từ
ngữ xng hô nào? So sánh với các từ ngữ xng hô trong tiếng Anh?
Máy chiếu: Các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.
- Học sinh đọc đoạn trích SGK trang 38.