Thái độ của tác giả qua bài viết?

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 29 - 31)

Trắc nghiệm: Nhận định nói đúng nhất nét

đặc sắc về NT viết văn của nhà văn Máckét trong văn bản này?

a. Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.

10’

5’

Cuộc chiến tranh hạt nhân là vô cùng phi lí, phản tự nhiên, phản tiến hoá và là tội ác với nhân loại.

c. Nhiệm vụ của con ng ời tr

ớc nguy cơ chiến tranh hạt nhân :

- Đòi hỏi một thế giới không có vũ khí, một cuộc sống hoà bình, công bằng.

- Lập nhà băng lu trữ trí nhớ.

=> Tác giả cực lực phản đối, lên án chiến tranh hạt nhân qua lời kêu gọi tha thiết, chân thành vì một thế giới hoà bình.

III. Tổng kết

b. Sử dụng phối hợp các phép lập luận khác nhau.

c. Có nhiều d/c sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục.

d. Cả 3 ND trên.

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang

(d)

2. Nội dung :

4. Củng cố - Luyện tập (4’) Tại sao nói chiến tranh hạt nhân đang là một hiểm hoạ đe doạ sự sống của nhân loại?

5. H ớng dẫn về nhà (1’) Học ND bài. Chuẩn bị bài “Các phơng châm hội thoại”. ...

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 8 Các phơng châm hội thoại

(Tiết 2)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc ND của p/c quan hệ, p/c cách thức, p/c lịch sự cần phải tuân thủ trong giao tiếp.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các phơng châm hội thoại trong khi nói và viết.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động lựa chọn các phơng châm hội thoại trong khi nói và viết.

II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:

1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh tự nhận thức về cách vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.

2. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh biết trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phơng châm hội thoại

III. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:

+ Kỹ thuật đặt câu hỏi: Phân tích các tình huống mẫu để hiểu các phơng châm hội thoại cần phải đảm bảo trong giao tiếp hội thoại.

+ Kỹ thuật trình bày một phút: Học sinh tổng kết lại các KT trong phần bài học. + Kỹ thuât động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách giao tiếp đúng phơng châm hội thoại.

2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng.

Trò: Ôn lại các KT đã học về hội thoại ở L8 +Tìm hiểu trớc bài ở nhà.

khác nhau để đảm bảo các phơng châm hội thoại trong giao tiếp. khác nhau để đảm bảo các phơng châm hội thoại trong giao tiếp.

1. ổ n định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

Câu hỏi

* Thế nào là p/c về lợng và chất trong hội thoại?

* Các câu tục ngữ sau phù hợp với p/c hội thoại nào?

+ Nói có sách, mách có chứng.

+ Biết thì tha thớt, không biết thì dựa cột mà nghe.

Đáp án

* P/c về lợng: Trong giao tiếp cần nói đủ thông tin, không thừa không thiếu.

* P/c về chất: Trong giao tiếp cần nói đúng sự thật, không nên nói những gì mà mình không mắt thấy tai nghe, không có bằng chứng xác thực.

* Phù hợp với p/c về chất.

3. Bài mới (1’)

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

- Gọi học sinh đọc ví dụ SGK trang 21.

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 29 - 31)