Văn bản ra đời nhằm mục đích gì?

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 47 - 49)

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 35.

3’ tật, trẻ em có hoàn cảnh sống khó khăn, + Đối xử bình đẳng nam nữ. + Học hết bậc giáo dục cơ sở.

+ An toàn sinh đẻ cho các bà mẹ.

+ Tạo cơ hội cho trẻ biết về nguồn gốc, lai lịch. * Giải pháp: + Đảm bảo sự tăng trởng kinh tế. + Các nớc hợp tác hành động vì trẻ em. => Lí lẽ toàn diện, cụ thể, lời văn mạch lạc rõ ràng: Đó là những nhiệm vụ cụ thể, toàn diện, quan trọng hàng đầu đảm bảo thực hiện quyền trẻ em. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuât - Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ. - Lí lẽ sắc bén, chứng cớ xác thực, toàn diện.

2. Nội dung

4. Củng cố – Luyện tập (3’) Nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm của

Đảng, chính quyền địa phơng đối với thế hệ trẻ ngày nay.

5. H ớng dẫn về nhà (1’) Học ND bài, về nhà đọc và tìm hiểu bài “Các phơng châm hội thoại”.

………….………. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 13

Các phơng châm hội thoại . (Tiết 3) (Tiết 3)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Học sinh hiểu đợc p/c hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Vì nhiều lí do khác nhau, các ph- ơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại vào thực tế giao tiếp.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động lựa chọn các p/c hội thoại vào các tình huống giao tiếp phù hợp và có hiệu quả.

II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:

1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh tự nhận thức về cách vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.

2. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh biết trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phơng châm hội thoại

III. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:

+ Kỹ thuật đặt câu hỏi: Phân tích các tình huống mẫu để hiểu các phơng châm hội thoại cần phải đảm bảo trong giao tiếp hội thoại.

+ Kỹ thuật trình bày một phút: Học sinh tổng kết lại các KT trong phần bài học. + Kỹ thuât động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách giao tiếp đúng phơng châm hội thoại.

2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng.

Trò: Ôn lại các KT đã học về hội thoại ở L8 +Tìm hiểu trớc bài ở nhà.

khác nhau để đảm bảo các phơng châm hội thoại trong giao tiếp. khác nhau để đảm bảo các phơng châm hội thoại trong giao tiếp.

III. Tiến trình bài dạy:

1. ổ n định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi học sinh đọc ví dụ SGK trang 36.

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 47 - 49)