Luyện tập: 1 Bài tập 1:

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 51 - 53)

1. Bài tập 1:

Câu trả lời của ngời cha không tuân thủ p/c cách thức.

2. Bài tập 2 :

- Vi phạm p/c lịch sự vì đến nhà không chào hỏi, nói năng to tiếng, thái độ giận dữ...

4. Củng cố – Luyện tập (1’) 5. H ớng dẫn về nhà (1’) + Hoàn thiện các BT.

+ Giáo viên hớng dẫn và giới hạn phạm vi đề bài TLV thuyết minh để các chuẩn bị tiết 14, 15 viết bài TLV số 1.

... Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 14-15

Viết bài tập làm văn số 1

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Qua bài viết giúp học sinh biết tạo lập một văn bản thuyết minh hoàn chỉnh có sử dụng một số yếu tố miêu tả và các BPNT song vẫn đảm bảo yêu cầu TM.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tạo lập văn bản, kĩ năng diễn đạt và trình bày vấn đề. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, độc lập t duy kho làm bài.

1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh tự nhận thức về cách vận dụng yếu tố miêu tả và các BPNT trong văn bản thuyết minh.

2. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh biết trình bày suy nghĩ, ý tởng của bản thân về việc lựa chọn và sử dụng yêú tố miêu tả và các BPNT trong văn bản TM.

III. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:

+ Kỹ thuật giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm tìm hiểu và lập dàn ý trớc ở nhà.

2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

Thầy: Đề bài, đáp án, biểu điểm.

Trò: Ôn lí thuyết về kiểu bài và lập dàn ý ở nhà một số đề bài theo yêu cầu của giáo viên.

III. Tiến trình bài dạy:

1. ổ n định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh (1’)

3. Bài mới (1’) Giáo viên đọc và ghi đề bài lên bảng.

Đề bài: Cây lúa trong đời sống Việt Nam.

I. Yêu cầu:

- Học sinh đọc kĩ đề bài, tìm hiểu các yêu cầu giới hạn của đề bài.

- Xác định đối tợng TM, nội dung TM và kết hợp các BPNT trong bài viết. - Lập dàn ý trớc khi viết.

- Tập trung t tởng, làm bài độc lập, nghiêm túc.

II. Đáp án: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Yêu cầu chung: 1. Hình thức:

- Bài viết trình bày đúng kiểu bài TM sử dụng các phơng pháp thuyết minh, sử dụng yếu tố miêu tả và các BPNT song không quá thiên sang kiểu bài miêu tả, biểu cảm. - Bố cục mạch lạc, rõ ràng 3 phần: MB – TB – KB. Giữa các phần, các ý có sử dụng các từ ngữ liên kết hoặc câu liên kết.

- Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả. - Ngôn ngữ chuẩn xác, ngắn gọn, dễ hiểu. 2. Nội dung:

- Nội dung đầy đủ, phơng pháp chính xác. Cung cấp đợc những thông tin cơ bản về cây lúa: Đặc điểm chung, chủng loại, tập tính sinh trởng, sinh sản, công dụng và vai trò của lúa gạo trong cuộc sống.

B. Yêu cầu cụ thể:

1. Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa, công dụng và vai trò của cây lúa đối với đời sống ngời dân VN.

2. Thân bài:

a. Đặc điểm chung:

- Là loài thực vật thuộc họ rễ chùm, lá màu xanh có phiến dài mỏng bao quanh thân lúa.

- Là loài cây quan trọng nhất trong nhóm ngũ cốc(Lúa, khoai, sắn, mì, đỗ)

- Có 2 loại lúa là lúa nếp và lúa tẻ. Lúa tẻ thờng đợc trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới.

- Chủ yếu sống ở môi trờng nớc (Lúa nớc). Cũng có khi sống ở môi trờng khô cạn (Lúa nơng)

- Sinh sản nhanh, phát triển khoẻ: Chu kì phát triển khoảng 90 ngày. Từ mạ non -> Lúa non -> Lúa trởng thành (Lúa thì con gái) “ Lúa chiêm thấp thoáng đầu bờ – Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”.

- Một năm thờng có hai vụ chính: Lúa chiêm và lúa mùa. Lúa chiêm bắt đầu từ tháng.... Lúa mùa bắt đầu từ tháng.... đến tháng….

c. Công dụng:

- Hạt gạo nuôi sống con ngời, là nguồn lơng thực chính quan trọng, vô cùng quý giá.

- Làm ra nhiều loại bánh dùng trong các dịp lễ tết, lễ hội cổ truyền của DT: Bánh chng, bánh dày, xôi, cốm….

- Thân lúa sau thu hoạch có nhiều công dụng. Rơm, trấu để đun. Sợi rơm vàng óng thờng đợc bà bện chổi quét nhà “ Một sợi rơm vàng là hai sợi vàng rơm- Bà bện chổi to, bà làm chổi nhỏ...” hoặc làm thức ăn cho gia súc trong mùa đông giá rét. - Lúa có ý nghĩa lớn về giá trị văn hoá: Là sản phẩm mang giá trị văn hoá của DT VN (Nền văn minh lúa nớc)

3. Kết bài:

- Khảng định, nhấn mạnh vai trò tầm quan trọng của cây lúa trong đời sống VN. - Nêu cảm nghĩ bản thân; Nhắc nhở về thái độ biết ơn, trân trọng hạt lúa và ngời nông dân : “ở đây một hạt cơm rơi

Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng”.

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 51 - 53)