Vị tớng xng hô với thầy giáo cũ của mình ntn? Điều đó thể hiện thái độ gì?

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 64 - 66)

ntn? Điều đó thể hiện thái độ gì?

19’

b. Ghi nhớ: Từ ngữ xng hô tiếng Việt rất phong phú, đa dạng, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Căn cứ vào đối tợng giao tiếp và đặc điểm tình huống giao tiếp để lựa chọn sử dụng cho phù hợp. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Nhầm lẫn từ ngữ xng hô: Chúng ta (Bao gồm cả ng- ời nói và ngời nghe)

- Sửa lại: Chúng em, chúng tôi (Chỉ bao gồm ngời nói, chứ không bao gồm ngời nghe) 2. Bài tập 2: - Xng chúng tôi: Thể hiện tính khách quan, khoa học và sự khiêm tốn 3. Bài tập 3:

* Với mẹ (Ngời sinh ra mình): Gọi là mẹ (Màu sắc thông thờng)

* Với sứ giả: Ông – Tôi ( Khác thờng, mang màu sắc truyền thuyết)

4. Bài tập 4:

- Vị tớng gọi thầy giáo bằng “thầy” xng “con” => Sự kính trọng và lòng biết ơn.

- Ngời thầy gọi vị tớng là “Ngài” => Sự tôn trọng c- ơng vị hiện tại của học trò.

4. Củng cố – Luyện tập (1’)

5. H ớng dẫn về nhà (1’) Học bài, làm BT5,6. Chuẩn bị bài “Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp”. ………. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc hai cách dẫn lời nói và ý nghĩ là lời dẫn trực tiếp và gián tiếp.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trích dẫn khi viết văn bản.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, chủ động lựa chọn và sử dụng hai cách nói này khi tạo lập văn bản.

II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:

1. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh chủ động lựa chọn và sử dụng hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp trong khi nói và viết.

III. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động não; Kỹ thuật trình bày một phút;

2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng. Trò: Tìm hiểu bài trớc ở nhà.

IV. Tiến trình bài dạy:

1. ổ n định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

Câu hỏi

Khi sử dụng các từ ngữ xng hô trong hội thoại, ta cần phải chú ý điều gì?

Đáp án

- Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để x- ng hô cho thích hợp và hiệu quả.

3. Bài mới (1’)

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

- Học sinh đọc đoạn trích SGK trang 53.

- Trong 2 ví dụ a, b: Phần in đậm là lời nói hay

ý nghĩ của nhân vật? (Hay phần in đậm nào đợc

phát ra thành lời thành tiếng? Phần nào chỉ là ý nghĩ?)

15’ I. Bài học

1. Cách dẫn trực tiếp a. Ví dụ:

(a) Lời nói (b) ý nghĩ.

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w