Nội dung: MB (1đ) – TB (7đ) – KB (1đ)
4. Củng cố (1’) Giáo viên thu bài và nhận xét ý thức làm bài của các em.
5. H ớng dẫn học (1’) Về nhà tiếp tục ôn lại kiểu bài TM có sử dụng yếu tố miêu tả và các BPNT. Đọc và chuẩn bị bài Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
...
Tuần 4
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 16
Chuyện ngời con gái Nam xơng
(Trích Truyền kì mạn lục nguyễn dữ)–
( Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Giúp học sinh nắm đợc một số nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả. Hiểu thế nào là truyện truyền kì trong văn học trung đại.
+ Nắm đợc cốt truyện và nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kì.
+ Bớc đầu hiểu đợc vẻ đẹp nết na đôn hậu, thuỷ chung của ngời phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, kể truyện và cảm thụ văn học trung đại viết bằng chữ Hán. Cảm nhận đợc những chi tiết NT độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá về hiện thực, số phận của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến và những phẩm chất tốt đẹp của họ. Để từ đó đối chiếu, so sánh, tự hào về vai trò, vị trí của ngời phụ nữ VN hiện nay trong gia đình và xã hội.
2. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông: Học sinh biết thông cảm, đồng cảm và chia sẻ với số phận của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến xa kia.
3. Kỹ năng t duy phê phán: Các em nhận biết và có ý thức phê phán, lên án thói ích kỷ, ghen tuông mù quáng trong tình yêu.
4. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn: Các em biết chủ động lựa chọn và tìm các cách giải quyết tích cực trong học tập và trong cuộc sống.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động não; Kỹ thuật trình bày một phút;
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng+ Tác phẩm truyền kì mạn lục”. Trò: Đọc, tìm hiểu văn bản và tóm tắt các sự việc chính.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi
Tại sao nói bảo vệ tơng lai trẻ em là vấn đề quan trọng, cần thiết và cấp bách của nhân loại?
Đáp án
Trẻ em là tơng lai của quốc gia, dân tộc. Bảo vệ tơng lai của trẻ chính là bảo vệ t- ơng lai của toàn nhân loại.
3. Bài mới (1’) Trong văn học Việt Nam đã có không ít những tác phẩm mang tên gọi truyền kì hoặc mang tính chất truyền kì. Song đợc tôn vinh là “Thiên cổ kì bút” (áng văn kì lạ của ngàn đời) thì đến nay chỉ có một “Truyền kì mạn lục”.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung SGK trang 43.
- GV hớng dẫn đọc: Phân biệt lời kể, lời thoại; Ngữ điệu trầm, buồn thay đổi theo tình huống để phù hợp với tâm trạng của nhân vật.
+ Gọi học sinh đọc từ đầu đến “ nhng việc đã chót qua rồi”.
+ Sau đó giáo viên kể tóm tắt đoạn Vũ Nơng sống ở dới thuỷ cung.
+ Rồi học sinh đọc đoạn cuối “ Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng nhựa...” cho đến hết. - Gọi học sinh tìm hiểu một số từ khó.
- Theo em có điều gì đặc biệt trong các chú thích? xét về nguồn gốc? 15’ I. Đọc,tìmhiểuchú thích: 1. Đọc 2. Chú thích
(Đều là từ HV).
? Việc sử dụng từ HV có td ntn?
(Tạo sắc thái trang trọng, cổ xa cho VB)
GV: Ngoài việc sử dụng các từ HV trong văn bản tác già còn sử dụng những điển tích - đây chính là đặc trng của VH trung đại.
GV: Hiện cha rõ năm sinh, năm mất của Nguyễn Dữ, theo tài liệu để lại có thể đoán ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XV là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử NBK. TK XII – chế độ phong kiến dới triều Lê suy tàn, chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến kéo dài liên miên, đất nớc bị chia cắt thành Đàng Trong - Đàng Ngoài. Đời sống nhân dân khổ cực lầm than. Thế cuộc đảo điên, nhân tình đen bạc. Sau khi đỗ hơng, cống - Nguyễn Dữ chỉ ra làm quan có một năm rồi cáo quan lấy cớ về quê nuôi mẹ già, viết sách, sống ẩn dật ở núi rừng Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đơng thời.
Máy chiếu: Một số tác phẩm thuộc “Truyền kì
mạn lục”.
1. Câu chuyện ở đền Hạng Cơng. 2. Truyện Từ Thức lấy tiên. 3. Ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu. 4. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
- GV giới thiệu về đặc điểm của thể loại này: + Văn xuôi tự sự
+ Cốt truyện the dân gian, có sự sáng tạo về t t- ởng, nhân vật, tình tiết.
+ Kết hợp yếu tố hoang đờng.
+ Viết theo lối văn xuôi biền ngẫu (Hai ngựa chạy sóng đôi) : GV lấy ví dụ đoạn văn Vũ Nơng tiễn chồng ra mặt trận.
+ Hai kiểu nhân vật: Ngời phụ nữ đức hạnh nhng bị các thế lực đen tối chà đạp – Ngời trí thức có tâm huyết song bất mãn....
GV: Công trình NT bằng văn xuôi này của Nguyễn Dữ đúng nh tên gọi của nó đã ghi chép lại những câu chuyện kì lạ trong cổ tích, trong dã sử và lịch sử Việt Nam. “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” chính là một trong những câu chuyện kì lạ nh thế.
a. Tác giả:
- Quê:Huyện Thanh Miện – Tỉnh Hải Dơng.
- Dòng dõi nho sĩ: Cha đỗ tiến sĩ, bản thân ông đỗ cử nhân triều Lê.
- Là ngời học rộng tài cao sống ẩn dật.
- Là nhà văn giàu lòng yêu thơng con ngời và trận trọng nền VHDT.
- Là ngời mở đầu cho nền văn xuôi dân tộc viết bằng chữ Hán. b. Tác phẩm: * “Truyền kì mạn lục” : Ghi chép tản mạn về những câu chuyện li kì l- utruyền(Gồm20 truyện)
* Thể loại: Viết theo lối
văn xuôi chữ Hán có nguồn gốc từ Trung Quốc. * Đặc điểm của thể loại truyền kì
* “Chuyện ngời con gái
Nam Xơng” là truyện thứ 16/20 lấy cốt truyện từ “Truyện cổ tích vợ chàng Trơng”.
Theo em VB “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” thuộc kiểu VB gì?
A. Miêu tả. B. Tự sự C. Biểu cảm.
- Vì sao em chọn B ? ( Vì đây là một câu chuyện kể về cuộc đời của một con ngời theo chuỗi các sự việc).
- Tác giả đã xây dựng ngôi kể thứ mấy? (thứ 3 khách quan)