0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Em sẽ triển khai những ý nào?

Một phần của tài liệu VAN 9 TUAN 1.2.3.4.5HAI (Trang 37 -41 )

25’ I. Đề bài: Con trâu ở làng

quê Việt Nam. 1. Tìm hiểu đề

* Đối tợng TM: Con trâu. * ND : Đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của con trâu trong đời sống ngời nông dân VN. 2. Tìm ý :

* Đặc điểm

*Vai trò, tác dụng :

+ Bạn của nhà nông, giúp sức kéo, phân bón.

+ Là tài sản lớn của ngời nông dân.

- GV hớng dẫn học sinh tham khảo văn bản SGK trang 28 là bài TM về con trâu trên ph- ơng diện khoa học. Khi viết cần lựa chọn ND phù hợp để giới thiệu về hình ảnh con trâu trong cuộc sống và việc đồng áng ở làng quê.

- Trên cơ sở ý đã tìm đợc, các tổ lập dàn ý chi tiết theo bố cục 3 phần của bài văn TM. Lu ý các em chủ động đa yếu tố miêu tả và các BPNT vào bài.

- Các nhóm trình bày vào bảng phụ. Các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét các nhóm và bổ sung thêm, rồi cung cấp cho các em dàn ý hoàn chỉnh.

Máy chiếu:

1.Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu VN. 2. Thân bài:

* Đặc điểm hình dáng: Thân hình vạm vỡ,

bụng to, mắt lồi, sừng nhọn và cong, đuôi dài...

* Tập tính sinh sống, sinh sản: Thuộc lớp

thú có vú, sống trên cạn, ăn cỏ, thuộc bộ nhai lại.

* Vai trò, tác dụng:

- Là ngời bạn thân thiết của nhà nông.

“Trên đồng cạn, dới đồng sâu – Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”.

- Là tài sản lớn của ngời nông dân “Con trâu là đầu cơ nghiệp”.

- Là nguồn cung cấp thực phẩm... * ý nghĩa:

- Trâu gắn bó với tuổi thơ VN : Thời chăn trâu cắt cỏ. “ Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trờng- Yêu quê hơng qua từng trang sách nhỏ – Ai bảo chăn trâu là khổ”... - Trâu gắn với nhiều lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc VN: Lễ hội chọi trâu (Đồ Sơn – Hải Phòng); Lễ hội

+ là nguồn thực phẩm và chế biến hàng thủ công mĩ nghệ.

* ý nghĩa:

+ Gắn bó với tuổi thơ. + Gắn với những lễ hội truyền thống.

đâm trâu (Tây nguyên); Lễ tịch điền (Đồng bằng Bắc Bộ)

3. Kết bài: Khảng định vai trò, ý nghĩa của con trâu trong đời sống lao động và tinh thần của con ngời VN.

- Học sinh viết phần MB. Gọi học sinh trình bày trớc lớp. Học sinh nhận xét. GV nhận xét và sửa.

15’ II. Luyện tập viết bài:

1. Viết phần mở bài: Đã từ bao đời nay, con trâu đã trở thành một ngời bạn thân thiết với cuộc sống của ngời nông dân VN:

“Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Cấy cày là nghiệp nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công

Bao giờ cây lúa còn bông Ruộng đồng còn cỏ tha hồ trâu ăn”.

4. Củng cố – Luyện tập (1’) GV nhấn mạnh vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn TM.

5. H ớng dẫn về nhà (1’) Hoàn thiện bài viết. Đọc và soạn bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn...”. ... Tuần 3 Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 11

Tuyên bố thế giới về sự sống còn,

quyền đợc chăm sóc và phát triển của trẻ em.

em.

( Trích Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ

em– )

( Tiết 1) I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

+ Giúp học sinh thấy đợc thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế về vấn đề này. Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam.

+ Thấy đợc nét đặc sắc của văn bản nhật dụng nghị luận chính trị xã hội: Mạch lạc, liên kết chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, luận cứ đầy đủ, toàn diện, cụ thể đầy sức thuyết phục.

2. Kỹ năng: Nâng cao một bớc kỹ năng đọc – hiểu, phân tích văn bản nhật dụng chính trị xã hội. Học tập phơng pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. Tìm hiểu và biết đợc quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về vấn đề đợc nêu trong văn bản.

3. Thái độ: Giáo dục sự nhận thức và thái độ đúng đắn trớc các vấn đề có t/c cập nhật của đời sống xã hội.

II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài :

1. Kỹ năng suy nghĩ sáng tạo: Học sinh biết suy nghĩ, đánh giá, bình luận về hiện trạng cuộc sống trẻ em trên thế giới hiện nay.

2. Kỹ năng giao tiếp: Biết trình bày ý tởng của cá nhân, biết lắng nghe, phản hồi tích cực về hiện trạng và giải pháp để từ đó xác định đợc nhiệm vụ của bản thân. 3. Kỹ năng ra quyết định: Về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội.

III. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:

+ Thảo luận nhóm: Học sinh các nhóm trao đổi chung về quyền trẻ em.

+ Minh hoạ, thực hành: GV đa ra một số băng hình, tranh ảnh minh hoạ về cuộc sống của trẻ em trên thế giới, hớng dẫn học sinh phân tích để nhận thức rõ hơn về hiện trạng.

2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

Thầy: Nghiên cứu bài và hớng dẫn trớc học sinh + Đồ dùng.

Trò: Đọc và tìm hiểu văn bản trớc ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy:

1. ổ n định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

Câu hỏi

Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân hiện nay sẽ tiềm tàng một nguy cơ nh thế nào đối với toàn nhân loại?

Đáp án

Đó là một nguy cơ, một hiểm hoạ khủng khiếp về một cuộc chiến tranh hạt nhân thảm khốc, sẽ tiêu diệt toàn bộ sự sống trên hành tinh.

3. Bài mới (1’) Chủ tịch HCM đã từng nói: Trẻ em nh búp trên cành – Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Trẻ em VN cũng nh trẻ em trên thế giới hiện nay đang đứng trớc nhiều thuận lợi về chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục nhng đồng thời cũng đang gặp phải những thách thức, cản trở không nhỏ, ảnh hởng xấu đến tơng lai phát triển của các em. Một phần của bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em” tại Hội nghị cao cấp của Liên hợp quốc cách đây 20 năm đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này.

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung SGK trang 31.

- GV hớng dẫn đọc: Phải đọc đầy đủ các đề mục và số thứ tự các mục. Giọng to, rõ ràng, mạch lạc, khúc triết.

- GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu từ khó.

+ Tăng trởng: Tiên tiến, phát triển hơn. + Vô gia c: Không có nhà cửa.

+ Thảm hoạ: Tai hoạ to lớn, gây nhiều cảnh đau thơng ghê gớm.

Một phần của tài liệu VAN 9 TUAN 1.2.3.4.5HAI (Trang 37 -41 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×