Những hành động đó đã nói lên điều gì về tình cảnh của vua tôi Lê Chiêu Thống?

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 85 - 87)

tình cảnh của vua tôi Lê Chiêu Thống?

GV kể thêm: Sau 5 năm sống lu vong nhục nhã

trên đất Mãn Thanh, tháng 10/1793 Lê Chiêu Thống chết ở Yên Kinh (Trung Quốc) thọ 28 tuổi, ở ngôi cha đầy 3 năm.

Trắc nghiệm: Vì sao các tác giả vốn là quan

trung thành với nhà Lê nhng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung – Kẻ thù của họ? a. Vì họ tôn trọng lịch sử.

b. Vì họ có ý thức dân tộc.

c. Vì họ luôn ủng hộ chính nghĩa. d. Cả 3 ND trên. (d)

GV kể thêm: Mùa thu năm 1792, vua Quang

Trung đang ngồi làm việc bỗng hoa mắt, tối sầm mặt mũi, mê man bất tỉnh (Huyễn vận) – Ngày

5’

* Tôn Sĩ Nghị : + Sợ mất mật

+ Ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp.

+ Vứt bỏ ấn tín.

=> Sự thất bại ê chề, thảm hại của bè lũ cớp nớc.

* Vua tôi Lê Chiêu

Thống:

+ Vội vã rời cung điện + Gấp rút chạy trốn.

+ Cớp thuyền cá của dân... + Không kịp ăn uống...

=> Sự đớn hèn, cảnh khốn cùng thê thảm của bè lũ bán nớc. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Thể chí, sử dụng nhiều từ Hán Việt. - Kể chân thực, sinh động 2. Nội dung: Là bức tranh sinh động về ngời anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ văn võ song toàn ...

nay y học gọi là tai biến mạch máu não. Ngày 29/7/1792 khoảng 2h đêm thì qua đời khi bao dự kiến to lớn của Ngời cha thực hiện đợc. Năm 1793 con trai ông là Nguyễn Quang Toản lên ngôi hiệu là Cảnh Thịnh.

4. Củng cố – Luyện tập (3’)

5. H ớng dẫn về nhà (1’) Học ND bài, chuẩn bị bài “Sự phát triển của từ vựng”. ... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24 Sự phát triển của từ vựng (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc từ vựng của một số ngôn ngữ không ngừng phát triển. Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trê cơ sở nghĩa gốc. Nắm đợc hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng mở rộng vốn từ và giải thích nghĩa của từ mới.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu về nghĩa của từ và chủ động lựa chọn, sử dụng từ phù hợp, đạt hiệu quả.

II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:

1. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh chủ động, tự tin, bình tĩnh trình bày trớc lớp.

III. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động não; Kỹ thuật trình bày một phút;

2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng, xem lại các KT về BPTT ẩn dụ, hoán dụ

Trò: Tìm hiểu văn bản, đọc và trả lời các câu hỏi SGK.

IV. Tiến trình bài dạy:

1. ổ n định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

Câu hỏi

Thế nào là dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp? Làm BT2 phần b SGK trang55.

Đáp án

3. Bài mới (1’) Trong quá trình phát triển của xã hội, nhiều sự vật hiện tợng mới đ- ợc nảy sinh. Do vậy vốn ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển....

Hoạt động của thầy và trò TG Nộ dung 18’ I. Bài học

SGK trang 55.

Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu. "Vẫn là hào kiệt vẫn phong lu

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

Đã khách không nhà trong bốn bể Lại ngời có tội giữa năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cời tan cuộc oán thù Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu gian khổ sợ gì đâu”.

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 85 - 87)