Theo ý kiến của em, văn bản này đã cung cấp đầy đủ những tri thức về đối tợng cha?

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 35 - 37)

cấp đầy đủ những tri thức về đối tợng cha?

20’ I. Bài học

1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. a. Ví dụ: “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”.

* Đối tợng TM: Cây chuối.

* Tính chất TM ở các phơng

diện:

+ Đặc điểm, hình dáng. + Tập tính sinh sống: Ưa n- ớc, phát triển nhanh...

+ Công dụng: Chuối xanh; Chuối chín; Chuối thờ.

* Yếu tố miêu tả:

- Chuối thân mềm... toả ra vòm lá xanh mớt... - Chuối xanh có vị chát.. - Chuối trứng cuốc vỏ lốm đốm.. - Chuối thờ dùng nguyên nải…

Nếu có thể. Em sẽ bổ sung thêm những ph- ơng diện nào của cây chuối?

(Công dụng của thân, lá, bắp..)

GV chốt: Văn bản này đã sử dụng nhiều yếu tố miêu tả ….

- Vậy việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM có tác dụng gì?

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 25.

- Dựa vào phần hớng dẫn của giáo viên ở phần tìm hiểu bài, học sinh làm.

- Tìm những câu văn có sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản?

19’

b. Ghi nhớ:

II. Luyện tập

1. Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả.

- Thân chuối: Hình trụ tròn, đợc tạo thành bởi nhiều lớp bẹ mọng nớc bao quanh. - Lá chuối tơi: Xanh, ỡn cong và vơn ra xa..

- Lá chuối khô: Màu nâu, dẻo mềm mại...

- Nõn chuôi: Màu xanh non, cuốn tròn kín đáo e âp.. - Bắp chuối: Màu hồng tím...

- Quả chuối: Một cây chuối thờng có một buồng

chuối nhiều nải. Một nải có khoảng hơn chục quả. Quả chuối thon dài, khi non có màu xanh còn khi chín chuyển sang màu vàng

2. Bài tập 2: Xác định yếu tố miêu tả.

Tách.... có tai....chén của ta không có tai. Khi mời ai uống trà thì bng cả hai tay mà mời... rất nóng”.

4. Củng cố – Luyện tập (1’) Phân biệt yếu tô miêu tả trong văn bản NT và yếu tố miêu tả trong văn bản TM?

5. H ớng dẫn học (1’) Làm BT3. Học bài, về nhà tìm hiểu về con trâu và lập dàn ý trớc ở nhà.

... Ngày soạn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết10 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong trong

Văn bản thuyết minh.

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh ôn tập lại các KT cơ bản về văn TM có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp về văn TM.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động lựa chọn yếu tố miêu tả phù hợp, hiệu quả khi viết đoạn văn hoặc văn bản thuyết minh.

II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:

1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh tự nhận thức về cách vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

2. Kỹ năng lắng nghe tích cực: Học sinh biết lắng nghe, nhìn nhận, biết quan tâm và tôn trọng ý kiến của ngời khác.

3. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh biết trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi về việc lựa chọn và sử dụng yêú tố miêu tả và các BPNT trong văn bản TM.

III. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:

+ Kỹ thuật giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm tìm hiểu và lập dàn ý trớc ở nhà.

+ Kỹ thuật chia nhóm: Nhóm 1(MB); Nhóm 2 (TB); Nhóm 3 (KB) 2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

Thầy: Nghiên cứu bài và hớng dẫn trớc học sinh

Trò: Tìm hiểu trớc ở nhà về hình ảnh con trâu.

IV. Tiến trình bài dạy:

1. ổ n định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1’)

3. Bài mới (1’)

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài SGK trang

Một phần của tài liệu Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai (Trang 35 - 37)