Các hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG DAN 9 CA NAM (Trang 26 - 31)

1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới:

Đề bàI

A. Trắc nghiệm:

Câu 1:Hợp tác dựa trên cơ sở nào?

a. Bình đẳng, cùng có lợi, không làm hại đến lợi ích của ngời khác. b. Bình đẳng, tự nguyện.

c. Tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau. d. Cả a, b,c.

Câu 2:Kỷ luật là quy định chung của :

a. Tập thể. c. Cá nhân. b. Nhà nớc. d.Cả a, b, c.

Câu3 :Trờng hợp nào sau đây thể hiện tính tự chủ?

a. Vội vàng trong hành động. b. Luôn hành động theo mình.

c. Biết kiềm chế ham muốn của bản thân. d. Cả a và b.

B.Tự luận:

Câu1:

a.Hoà bình là gì ? Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình? b.So sánh giữa hoà bình và chiến tranh?

Câu 2: Em xử sự nh thế nào trong các tình huông sau đây:

1.Bạn của em có thái độ coi khinh ngời lao động nghèo khổ. 2.Khi trờng em tổ chức giao lu với ngời nớc ngoài.

3.Các bạn trong lớp rủ em đi chơi điện tử.

Câu3:Viết một đoạn văn ngắn( 10 câu) nói về truyền thống yêu nớc của dân tộc

ta. Đáp án A. Trắc nghiệm:3đ Câu1:-a 1đ Câu 2:-a 1đ Câu 3:-c 1đ B.Tự luận:

Câu1: 3đ

a. 1đ

- Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con ngời với con ngời, là khát vọng của toàn nhân loại.

b. 1đ

- Để bảo về hoà bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con ngời với con ngời, thiết lập quạn hệ hiểu biết hữu nghị giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.

c.So sánh 1đ

Hoà bình

- Đem lại cuộc sống bình yên

- ND đợc ấm no, hạnh phúc

- Là khát vọng của loài ngời

Chiến tranh

- Gây đau thơng, chết chóc

- Đói nghèo, bệnh tật

- Là thảm hoạ của nhân loại

Câu 2: 1,5đ Mỗi ý đúng 0,5đ

1.em không đồng ý với bạn vì mỗi ngời đều có 1 nghề khác nhau để kiếm sống 2. Em tích cực tham gia , vận động mọi ngời cùng tham gia và giới thiệu cho bạn bè quốc tế hiểu biết về trờng em

3.Em không đi và khuyên các bạn không đi chơi nữa mà phải tập trung vào học tập

Câu 3: 2,5đ.

HS tự viết yêu cầu đúng nội dung , hay

4. Củng có:

Gv thu bài và nhận xét giờ kiểm tra

5.Hớng dẫn về nhà:

- Xem lại bài kiểm tra

- Đọc trớc bài 8 với yêu cầu sau: Đọc trớc phần truyện đọc và trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý

Tuần:10 Tiết:10

Ngày soạn: Ngày dạy : Năng động sáng tạo

(tiết 1)

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu các biểu hiện của năng động, sáng tạo.

2. Kỹ năng:

Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về biểu hiện của năng động, sáng tạo.

- Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo của những ngời xung quanh.

3. Thái độ:

Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ đk, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.

B. Phơng pháp và trọng tâm:

- Phơng pháp: + giảng giải, đàm thoại. + Thảo luận nhóm.

- Trọng tâm: biểu hiện năng động, sáng tạo.

C. Tài liệu và phơng tiện:

- GV: + sgk, sgv GDCD 9. + Bảng phụ. + Tục ngữ, ca dao dẫn chứng thực tế. - HS: sgk + vở ghi. D. Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài

- GV trả bài và nhận xét bài kiểm tra.

3. Bài mới;

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

- GV đa ra ví dụ thực tế.

Anh nông dân Nguyễn Đức Lâm( lâm đồng) cha hề qua một lớp huấn luyện kỹ thuật nào đã chế tạo thành công máy gặt lúa bằng tay.

? Việc làm của anh thể hiện đức tính gì?

Để hiểu rõ đức tính trên chung ta học bài hôm nay.

* Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích truyện đọc.

- Gọi 2 HS đọc 2 câu chuyện trong sgk/27,28.

- Sau đó hớng dẫn HS thảo luận nhóm.

- Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:

Câu 1: (nhóm 1)

? Em có nhận xét gì về việc làm của Eđisơn và Lê Thái Hoàng, biểu hiện các khía cạnh khác nhau của tính năng

động, sáng tạo? - Eđisơn và Lê Thái Hoàng là ngời làm việc năng động sáng tạo.

- Biểu hiện:

+ E đisơn đã nghĩ ra cách để tấm gơng xung quanh giờng mẹ và và đặt các ngọn nến, đèn dầu trớc gơng và điểu chỉnh vị trí và đặt chúng sao cho ánh sáng tập

Câu 2 ( nhóm 2)

? Những việc làm của Ê đisơn và Lê Thái Hoàng đã mang lại thành quả gì?

Câu 3: ( nhóm 3)

? Em học tập đợc gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Êđisơn và Lê Thái Hoàng?

- Các nhóm thảo luận 5 phút.

- Cử đại diện các nhóm lên trình bày.

- Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét.

=> KL: Sự thành công của mỗi ng- ời là kết quả cuae năng động, sáng tạo. Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh khác nhau trong cuộc sống.

chung vào một chỗ thuận tiện để thầy thuốc mổ cho mẹ mình.

+ Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải toán, nhanh hơn tìm để thi toán quốc tế dịch ra tiếng việt, kiên trì làm toán thức đến 1h,2h sáng để làm toán.

- Nhóm 2:

Thành quả của 2 ngời.

- Ê đisơn cứu sống đợc mẹ và sau này trở thành ngời phát minh vĩ đại trên thế giới.

- Lê Thái Hoàng đạt huy chơng đồng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 39 và huy ch- ơng vàng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 40.

Nhóm 3:

- Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vợt qua khó khăn.

- Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế để thấy biểu hiện khác nhau của tính năng động, sáng tạo.

- GV cho HS thảo luận nhóm.

- Chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận. - GV hớng dẫn cách làm.

Hình thức Năng động, sáng tạo Không năng động, sáng tạo Lao động

( nhóm 1) Học tập (nhóm 2)

VD: Say mê học tập - Lời học Sinh hoạt hàng

- Sau thời gian 5 phút GV yêu cầu các nhóm viết tóm tắt vào bảng phị mà Gv cho chuẩn bị trớc.

- Nhóm khác nhận xét:

- GV: Động viên HS giới thiệu về gơng tiêu biểu của tính năng động, sáng tạo.

4. Củng cố bài:

- GV đa ra các câu chuyện trong thực tế. a, Câu chuyện 1:

Galilê ( 1563. 1633) nhà thiên văn học nổi tiếng ngời ý tiếp tục nghiên cứu thuyết của côpecníc.

b, Câu chuyện 2:

Nói rõ hơn về việc sáng tạo cảu Êđisơn. c,Câu chuyện 3:

VD: Nói về chị Ngô Thị Thơng.

VD: Tiến sĩ Ngô Quang Minh trởng bộ môn hoá trờng ĐH Hàng Hải xử lý cao su phế thải thành vật liệu mới( gạch nát nền)

VD: kỹ s Vũ Đình Thành giám đốc xí nghiệp gia súc Hải Phòng xử lý xơng động vật - > phân bón hữu cơ sạch, chất lợng cao.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Tìm thêm các biểu hiện của tính năng động và không năng động sáng tạo trong thực tế.

- Đọc trớc phần nội dung bài học. - Làm trớc các bài tập sgk

==================================

Tuần:11 Tiết:11

Ngày soạn: Ngày dạy :

Năng động, sáng tạo

( Tiết2)

A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:

Giúp HS hiểu:

- Thế nào là năng động , sáng tạo.

- Biểu hiện và ý nghĩa của năng động, sáng tạo.

2. Kỹ năng:

- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về những biểu hiện của năng động sáng tạo.

- Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo của những ngời sống xung quanh.

3. Thái độ:

- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.

B. Phơng pháp:

Giảng giải + thảo luận nhóm. Đàm thoại.

C. Tài liệu và phơng tiện:

- Sgk, sgv GDCD 9. - Bảng phụ.

- tục ngữ, ca dao danh ngôn, các ví dụ thực tế về năng động, sáng tạo. - Sử dụng tranh.

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG DAN 9 CA NAM (Trang 26 - 31)