Dặn dị :Học lại bài, chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh một số

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t262728293031 (Trang 34 - 39)

động vật.

-Học sinh thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.

-đại diện nhĩm lên trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung.

-Học sinh nhắc lại.

-Cá nhân nêu.

-Học sinh trồng cây theo nhĩm. -Nêu cách trồng của nhĩm mình.. -Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. Luyện từ và câu

LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NỐI I . Mục đích yêu cầu :

-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối.

-Biết tìm các từ ngữ cĩ tác dụng nối trong đoạn văn; biết sử dùng các từ nối để liên kết câu. -Giáo dục học sinh sử dụng câu chính xác, đúng ngữ pháp.

II.Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ cĩ viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét. Giấy A0, bút dạ. - HS : Xem trước bài.

1.Ổn định : Hát .

2.Bài cũõ : Yêu cầu HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ các em đã điền hồn chỉnh trong bài trước ( Ka Lũy, K’ Sừm )

H3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động1 : Hướng dẫn HS nhận xét rút ra cách liên kết các câu trong bài bằng từ nối.

Bài 1: ( 6’)-Học sinh đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề thảo luận nhĩm đơi trả lời các câu hỏi.

-GV treo bảng phụ và hỏi: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây cĩ tác dụng gì?

-Đáp án:Từ hoặc cĩ tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.

-Cụm từ vì vậy cĩ tác dụng nối câu một với câu hai.

=>GV chốt: Cụm từ “ Vì vậy” ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.

Bài 2: ( 8’)Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.

H-Tìm thêm những từ ngữ em biết cĩ tác dụng giống như cụm từ “Vì vậy” ở đoạn trích trên?

-VD: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác….

H-Để thể hiện mối quan hệ về nội dung các câu trong bài ta làm thế nào?

-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 1 ( 12’)Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm bàn tìm từ ngữ nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối.

Đáp án: Đoạn 1,2 3: đoạn 1 nhưng nối câu 3 với câu 2; Đoạn 2 vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1; rồi nối câu 5 với câu 4.; Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.

-Đoạn 4,5,6,7: đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3; Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9,10; sang đến nối câu 12 với các câu 9,10,11; Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5 - Mãi đến nối câu 14 và câu 13.

Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6. - rồi nối câu 16 với câu 15.

Bài 2: ( 5’) Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh làm vào phiếu gạch dưới từ dùng sai và sửa lại cho đúng. Yêu cầu một học sinh lên bảng làm bảng phụ.

-Đáp án: Từ nối sai: Từ nhưng.

-Cách chữa: Thay từ nhưng bằng từ vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế , nếu thế thì, nếu vậy thì câu văn sẽ là.

-Vậy (vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu thế thì, nếu vậy thì ) bố hãy tắt đèn đi và kí vào học bạ cho con.

4.Củng cố : H: Để thể hiện mối quan hệ về nội dung các câu trong bài ta làm thế nào?

-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề. Thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi.

-Đại diện nhĩm trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung.

-Cá nhân thi nhau tìm. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh trả lời. -2 học sinh đọc.

-Học sinh thảo luận nhĩm bàn hồn thành bài tập 1. -Đại diện nhĩm trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung.

-Học sinh làm vào phiếu học tập.

-Một học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

5.Dặn dị : - Về viết lại bài tập 2. Chuẩn bị bàisau.

Tốn

THỜI GIAN

I. Mục tiêu : Giúp HS:

HS biết cách tính thời gian bằng cách : lấy quãng đường chia cho vận tốc .

-Rèn kĩ năng vận dụng cách tính thời gian để giải các bài tốn và chuyển đổi các đơn vị thành thạo, chính xác .

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ chép bài 1, phiếu bài tập. - HS : Học thuộc ghi nhớ, xem trước bài .

III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : Nề nếp.

2. Bài cũ:( K’ Tuấn) Yêu cầu HS làm bài 4SGK/142. - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho học sinh.

3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động :Hình thành kiến thức ( 10’) VD1: Nêu VD

H. Bài tốn cho biết gì ? H. Bài tốn hỏi gì ?

H. Muốn biết đi hết quãng đường 170 km hết bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào ?

Giải: Thời gian ơ tơ đi hết quãng đường 70 : 42,5 = 4 ( giờ )

Đáp số: 4 giờ.

H-Để tính thời gian đi của ơ tơ ta làm thế nào? Ta cĩ : t = s : v

VD2: Tương tự ví dụ một hướng dẫn học sinh làm. Giải:

Thời gian ơ tơ đi là: 42 : 36 = 67 (giờ) 6 7 giờ = 1 6 1 giờ = 1 giờ 10 phút Đáp số 1 giờ 10 phút. H-Qua 2 VD, hãy nêu cách tính thời gian ? Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:

-Học sinh đọc đềø tìm hiểu đề nêu cách giải.

-Yêu cầu một học sinh lên bảng làm. -Lớp làm vào vở nháp. -Học sinh trả lời. -2 học sinh nhắc lại. -Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào nháp. 1 học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. Rút kinh nghiệm :... ...

Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.( 10’) -Phát phiếu họcï tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu.

S (km) 35 10,35 108,5 81

v (km/giờ) 14 4,6 62 36

t (giờ) 2,5 2,25 1,75 2,25

H-Muốn tính thời gian ta làm thế nào?

Bài 2: ( 6’)Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở. Giải:

a-Thời gian người đĩ đi là:

23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) = 1giờ 45 phút

b-Thời gian người đĩ chạy là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) = 15 phút Đáp số: a-1giờ 45 phút ; b=15 phút Bài 3: ( 8’)Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở.

Giải:

Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 ( giờ) = 2giờ 30 phút

Máy bay đến nơi lúc:

8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số: 11giờ 15 phút

4. Củng cố : H: Nêu cách tính thời gian?

5. Dặn dị : - Xem lại bài, chuẩn bị bài : “Luyện tập”.

-2-3 học sinh nêu.

-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề. -Làm bài vào phiếu học tập. -Một học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng làm. -Lớp nhận xét bổ sung. Ngày soạn : 22/3/2007

Ngày dạy : Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2007. Địa lí

CHÂU MĨ

I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết:

-Xác định và mơ tả sơ lược được vị trí địa lí. Giới han của châu Mĩ trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.

-Cĩ một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ, hay Nam Mĩ)

-nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ ( lược đồ) II. Chuẩn bị : - GV : - Bản đồ các nước châu MĩÙ. Bản đồ tự nhiên Thế giới. Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma –dơn.

- HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học :

1.Ổn định : Chuyển tiết.

2.Bài cũ : H. Nêu đặc điểm của dân cư châu Phi ? ( Ka Nhụy )

H. Kinh tế châu Phi cĩ đặc điểm gì khá với châu Âu và châu Á ? ( K’ Viện ) H. Nêu bài học ? ( Ka Nhàn )

3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động1 Làm việc cả lớp. ( 10’)

1-Vị trí địa lí và giới hạn: -Học sinh quan sát.

Rút kinh nghiệm :... ...

Bước 1: -GV chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đơng, Tây; bán cầu Đơng và bán cầu Tây.

H-Quan sát quả địa cầu và cho biết: Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đơng và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? Bước 2: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:

H-Quan sát hình một, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào?

H-Dựa vào số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới?

=>Kết luận:Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu

Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ cĩ diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.

Hoạt động 2 :Làm việc theo nhĩm. ( 12’) 2-Đặc điểm tự nhiên:

-Học sinh quan sát hình 1, 2 và đọc sách giáo khoa rồi thảo luận nhĩm theo các câu hỏi sau:

H-Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a,b,c,d,đ,e và cho biết các ảnh đĩ được chụp ở Băc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ?

H-Nhận xét về địa hình châu Mĩ?

H-Nêu tên và chỉ trên hình 1: các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ? Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ? Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đơng châu Mĩ? Hai con sơng lớn ở châu Mĩ?

-Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng và sơng lớn của châu Mĩ? =>Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng:

dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao đồ sộ coĩc – đi –e và An – đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A- ma- dơn; phía đơng là dãy núi thấp và cao nguyên: A – pa – lát và B ra- xin.

Hoạt động 3 :Làm việc cả lớp: ( 8’) H-Châu Mĩ cĩ những đới khí hâu nào?

H-Tại sao châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hâu? H-Nêu tác dụng của rừng râm A-ma-dơn?

-GV cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A- ma – dơn.

=>Kết luận: Châu Mĩ cĩ vị trí trãi dài trên cả hai bán cầu

Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ cĩ đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới. Rừng rậm A – ma – dơn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới

=>: Rút ghi nhớ bài

-Ghi nhớ SGK trang 123 4.Củng cố:

- GV liên hệ, kết hợp giáo dục: - Nhận xét tiết học.

5. Dặn dị: -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

-Đại diện học sinh chỉ trên quả địa cầu.

-Lớp nhận xét bổ sung.

-Học sinh quan sát tranh và bảng số liệu thảo luận trả lời câu hỏi.

-Đại diện nhĩm trả lời. -Lớp nhận xét trả lời. -Học sinh lắng nghe.

-Học sinh quan sát tranh và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi. -Đại diện nhĩm trả lời.

-Lớp nhận xét trả lời. -Học sinh lắng nghe. 2-3 học sinh nhắc lại. -Cá nhận trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh lắng nghe. 2-3 học sinh nhắc lại. -2 học sinh đọc lại.

Tập làm văn :

TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết )

I-Mục đích yêu cầu:

-Học sinh viết được bài văn tả cây cối cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc.

- Rèn kĩ năng diễn đạt bài văn trơi chảy cĩ nhiều sáng tạo .. - Giáo dục HS viết văn cĩ cảm xúc , thể hiện tình thiên nhiên. II. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định : Nề nếp

2. Bài cũ :Nhắc lại dàn ý bài văn tả cây cối? (Tấn, Tân) 3. Bài mới : Gt bài + ghi đề bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Hướng dẫn chung ( 5-7’) - Cho HS đọc 5 đề kiểm tra trong sgk

- GV giao việc :+ Các em chọn một trong 5 đề

+ Viết bài văn hồn chỉnh cho đề đã chọn - GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào .

- GV giải đáp những thắc mắc của HS( nếu cĩ ). Hoạt động 2 : Học sinh làm bài (25’)

- GV nhắc lại cách trình bày bài . - Cho HS làm bài vào vở , GV theo dõi GV thu bài vào cuối giờ học

4- Củng cố : GV nhận xét giờ học

5-Dặn dị : Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tới “Ơn tập” + 1 HS đọc to 5 đề bài , lớp đọc thầm . + HS lắng nghe + 2-3 em nêu đề bài mình chọn + HS lắng nghe + Cả lớp làm bài + Nộp bài vào cuối giờ

Tốn

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

-Củng cố cách tính thời gian chuyển động.

-Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. - Giáo dục HS tính chính xác, trình bày sạch sẽ.

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t262728293031 (Trang 34 - 39)